6. Kết cấu đề tài
3.3. Kiến nghị
3.3.2. Kiến nghị đối với Tổng cục Thuế
Phân tích cơng việc cụ thể, chi tiết đối với toàn ngành Thuế. Đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cơng việc, nhân sự đối với từng chức danh, vị trí cơng tác phù hợp với yêu cầu đặc trưng của ngành để các cục Thuế trực thuộc lấy cơ sở làm tiêu chuẩn và thực hiện.
Xây dựng cơ chế linh hoạt, hiện đại hỗ trợ các cục Thuế địa phương thu hút và giữ chân nhân tài, trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi. Đặc biệt là các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm tốn, thanh tra, tài chính…
Xây dựng và tổ chức các kỳ thi tuyển công chức Thuế vào thời điểm thích hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của các cục Thuế địa phương. Đồng thời đảm bảo quy trình tuyển dụng cơng khai, minh bạch và cơng bằng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế tồn cầu hóa ngành Thuế nói chung và cục Thuế tỉnh Thanh Hóa nói riêng đang khơng ngừng thay đổi để phù hợp với điều kiện kinh tế, hội nhập quốc tế. Chất lượng của NNL cục Thuế tỉnh Thanh Hóa ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý Thuế trong địa bàn tỉnh. Điều này đặt chiến lược cải cách đối với ngành Thuế nói chung và cục Thuế tỉnh Thanh Hóa nói riêng đó là nâng cao chất lượng NNL tồn diện về thể lực, tâm lực và trí lực.
Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực cục Thuế tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Nguồn nhân lực tại cục Thuế tỉnh Thanh Hóa chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 30-50 chiếm 60,8%). Đây được coi là nguồn nhân chủ chốt, có chất lượng cao cả về chun mơn nghiệp vụ và trình độ tin học, ngoại ngữ cao. Tỷ lệ lao động nam chiếm ưu thế, nhân lực cục Thuế Thanh Hóa phân bổ cho 27 đơn vị chi cục các huyện, thành phố (chiếm 78,6% năm 2018) và tại văn phòng cục Thuế, trong đo chi cục Thuế thành Phố Thanh Hóa có NNL số lượng lớn nhất chiếm gần 16%. Chất lượng nguồn nhân lực cục Thuế tỉnh Thanh Hóa được đánh giá trên các tiêu chí thể lực, trí lực và tâm lực, cụ thể:
Về thể lực; Số lượng nhân lực sức khỏe loại I, II chiếm tương đối; Loại III, IV vẫn cịn song đã có dấu hiệu cải thiện hơn, dần giảm trong những năm qua. Hàng năm, cục Thuế tỉnh Thanh Hóa thường xuyên nhắc nhở nhân lực đi khám định kỳ và nộp kết quả khám về cục để kiểm sốt mức độ kết quả thể lực. Có nhiều hoạt động nâng cao thể lực được thực hiện tại cục Thuế như: Phong trào thể thao, văn nghệ, Số lượt nhân lực tham gia hoạt động thể dục thể thao ngày càng tăng, số lượng hoạt động thể thao tại cục và chi cục tổ chức chiếm phần lớn và tăng 23,5%. Cần đa dạng hóa nội dung hoạt động để phát triển tồn diện cán bộ nhân viên trong ngành Thuế cả nam và nữ. Ngồi
ra cịn tạo điều kiện cho cán bộ cơng nhân viên đi tham quan nghỉ mát
Về trí lực; trình độ học vấn, kiến thức cả về lý luận và chuyên mơn dần cải thiện, trình độ trên đại học chủ yếu nằm ở khối văn phòng cục. Nhân lực các chi cục Thuế chủ yếu là đại học. Trình độ CVCC và TĐ hầu như khơng có, đối với CVC và TĐ chiếm tỷ lệ nhỏ 1,7 % tổng nhân lực năm 2018, chủ yếu vẫn là CV và TĐ trên 70% nhân lực cục. Số cán bộ công chức, nhân viên tuy có chứng chỉ ngoại ngữ chiếm tỷ trọng tương đối nhưng khả năng sử dụng trong công việc chỉ đạt khoảng 25%-30%. Số cán bộ cơng chức cịn ít có cơ hội để làm việc thường xuyên liên quan trực tiếp đến giao dịch với đơn vị nước ngoài, việc sử dụng ngoại ngữ sau đào tạo cịn hạn chế. Cơng tác tin học tồn ngành có thể đáp ứng được u cầu về hiện đại hóa khoa học cơng nghệ trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên với một số cơng việc đặc thù địi hỏi trình độ tin học cao thì cịn khó khăn, nhất là đáp ứng sự thay đổi quá trình kê khai và thu Thuế trông cuộc cách mạng công nghệ số hiện nay và tương lai. Các hoạt động nâng cao trí lực cũng đã và đang được quan tâm, từ cơng tác tuyển dụng đến sử dụng, bố trí lao động, đến đào tạo bổ trợ các nghiệp vụ và kỹ năng. Mặc dù vậy, số lớp đào tạo vẫn cịn mang nặng tính hình thức. Số lớp đào tạo nghiệp vụ về Thuế còn chưa thường xuyên cập nhật, chưa phủ rộng khắp được nhân lực, trong khi chính sách Thuế ln thay đổi. Các nhu cầu về đào tạo kỹ năng trong nghiệp vụ như tin học hỗ trợ nghiệp vụ, giao tiếp trong nghiệp vụ vẫn được quan tâm.
Về tâm lực; đánh giá thực hiện công việc của nguồn nhân lực được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó mục đích khen thưởng, đề bạt bổ nhiệm, quy hoạch, quy hoạch lại, quy hoạch bổ sung, đưa ra ngoài quy hoạch, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng CBCC chiếm vị trí quan trọng nhất. Năm 2018 có 1106 cán bộ cơng chức được xếp loại A, chiếm 99,3% tổng số nguồn nhân lực, có thể nói là một thành tích tốt trong tồn ngành. Các hoạt động nâng cao tâm lực được thực hiện như: Nâng cao trình độ lý luận chính
trị để nhận thức rõ trách nhiệm của cán bộ ngành Thuế; Các hoạt động nâng cao phẩm chất đạo đức như: học tập và làm theo tấm gương Hồ Chí Minh phương trâm ‘“thu Thuế thu được lịng dân”; Cục Thuế Thanh Hóa đã triển khai và xây dựng văn hóa cơng sở tồn Cục theo Quyết định số 2181 /QĐ- TCT; quyết định số 67/QĐ-TCT ngày 11/01/2013; Quyết định số 1036/QĐ- TCT ngày 11/6/2013 quy định 10 điều kỷ luật đối với công chức, viên chức ngành Thuế.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đánh giá những kết quả đạt được và hạn chế nguyên nhân, dựa trên định hướng mục tiêu phát triển nhân lực cục Thuế Thanh hóa; Luận văn đã đề xuất được 4 nhóm giải pháp về nâng cao thể lực; Nâng cao trí lực (Giải pháp về cơng tác quy hoạch; Tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân lực, Giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, Bồi dưỡng nguồn nhân lực); Nâng cao tâm lực (Đẩy mạnh kỷ cương, liêm chính trong ngành Thuế; Xây dựng, phát triển văn hóa cơng sở, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong làm việc của cán bộ, công chức) và một số giải pháp bổ trợ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u
cầu Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia.
2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế Nguồn nhân lực
của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, in năm 2008.
3. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn nhân lực trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Y Tế (1997), Quyết định số 1613/BYT-QĐ của Bộ Y tế về việc ban
hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động.
5. Dương Tấn Bình (2016), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Cục
Thuế Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
6. Nguyễn Thúy Hằng ( 2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cục
Thuế Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Học Viện Nông nghiệp
Việt Nam.
7. Dương Anh Hoàng (2009), Về khái niệm nguồn nhân lực và phát triển
nguồn nhân lực, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Gia Hưng (2019), Cục Thuế Hà Nội sắp xếp lại bộ máy tổ chức nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, tạp chí Tài chính số 3, tr 23.
9. Nguyễn Lộc (2010), Một số vấn đề lý luận về phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học và Giáo dục.
10. Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở
Việt Nam.- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB KHXH, Hà Nội. 11. Nguyễn Tài Phúc (2010), Giáo trình Quản trị nhân sự, Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Huế.
12. Chu Sơn (2018), Luận bàn chất lượng nguồn nhân lực Cục Thuế thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay, Tạp chí Tài chính số 3.
13. Tổng cục Thuế (2012), Quyết định số 2181 /QĐ-TCT về việc quy định tiêu
chuẩn văn hóa cơng sở và đạo đức cơng chức, viên chức ngành thuế.
14. Tổng cục Thuế (2013), Quyết định số 67/QĐ-TCT ngày 11/01/2013 quy
định về những tiêu chuẩn cần “xây” và những điều cần “chống”
15. Tổng cục Thuế (2013), Quyết định số 1036/QĐ-TCT ngày 11/6/2013 quy
định 10 điều kỷ luật đối với công chức, viên chức ngành Thuế.
16. Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Lê Thị Yến (2017); Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC THUẾ
Kính chào ơng (bà)!
Tác giả đang thực hiện đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cục
Thuế tỉnh Thanh Hóa”. Tác giả muốn biết ý kiến của Ơng (Bà) về một số chủ đề. Kính mong Ơng (Bà) vui lòng trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra.
Xin chân thành cảm ơn !
1. Thông tin chung
Họ tên: Tuổi: Giới tính: Đơn vị cơng tác: Chức vụ: Trình độ:
2. Xin ông bà trả lời các câu hỏi sau:
2.1. Ông /bà cho biết các hoạt động nâng cao thể lực của cục Thuế tỉnh Thanh Hóa như thế nào?
□ Rất tốt □ Tốt
□ Trung bình □ Chưa tốt □ Rất chưa tốt
2.2. Các hoạt động phong trào trong nâng cao chất lượng thể lực là gì? □ Thể thao
□ Văn nghệ □ Thăm quan
□ Khác......................................................................................................
2.3. Nội dung các hoạt động phong phú và đa dạng phục vụ cho tồn bộ cán bộ tham gia?
□ Có
□ Khơng ( vì sao................................................................................................) 2.4. Trình độ ngoại ngữ có đáp ứng được u cầu cơng việc hiện tại khơng? □ Có
□ Khơng ( vì sao................................................................................................) 2.5. Mức độ sử dụng ngoại ngữ trong cơng việc như thế nào?
............................................................................................................................. 2.6. Trình độ tin học có đáp ứng được u cầu cơng việc hiện tại khơng? □ Có
□ Khơng ( vì sao................................................................................................) 2.7. Mức độ sử dụng tin học trong công việc như thế nào?
...................................
2.8. Ơng/bà có tham gia các lớp tập huấn nâng cao trình độ gì? □ Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ
□ Tham gia hội thảo □ Tập huấn cục tổ chức
□ Khác................................................................................................................. 2.9. Ơng/bà nhận xét gì về nội dung, hình thức tổ chức?
□ Cịn nặng hình thức, nặng lý thuyết □ Chưa sát và đáp ứng nhu cầu công việc
□ Mức độ vận dụng vào công việc chưa cao
□ Khác................................................................................................................ 2.10 Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân lực tại cục Thuế Thanh Hóa của ơng/bà là gì?
□ Kiến thức chun mơn (nghiệp vụ) □ Kiến thức tin học hỗ trợ nghiệp vụ □ Kiến thức quản lý
□ Kỹ năng giao tiếp ngành Thuế
□ Khác ............................................................................................................... 2.11. Ông/bà cho biết các hoạt động nâng cao thể lực của cục Thuế tỉnh Thanh Hóa như thế nào?
□ Rất tốt □ Tốt
□ Trung bình □ Chưa tốt □ Rất chưa tốt
2.12. Ông/bà cho biết mức độ về tiếp cận các nội dung sau như thế nào?
Nội dung Tích
1. Nội dung xây dựng văn hóa cơng sở ngành Thuế
Chưa biết về nội dung xây dựng văn hóa cơng sở ngành Thuế Biết đến nội dung xây dựng văn hóa cơng sở ngành Thuế Biết đầy đủ nội dung xây dựng văn hóa cơng sở ngành Thuế 2. Tiêu chuẩn cần “xây” và những điều cần “chống
Chưa biết về nội dung" xây và chống"
Biết những tiêu chuẩn cần “xây” và những điều cần “chống Biết đầy đủ nội dung những tiêu chuẩn cần “xây” và những
điều cần “chống
3. Mười điều kỷ luật đối với nhân lực ngành Thuế Chưa biết
Biết 10 điều kỷ luật đối với công chức, viên chức ngành Thuế Biết đầy đủ 10 điều kỷ luật đối với cơng chức, viên chức ngành Thuế.
2.13. Ơng/ bà đánh giá mức độ các kỹ năng công việc hiện tại và điểm yêu cầu trong tương lai, lộ trình đạt được? (Ơng /bà cho điểm theo mức độ đạt được vào ô trong bảng)
Các yếu tố đánh giá thành tích cơng tác Điểm hiện tại Điểm yêu cầu Chỉ tiêu phấn đấu 2020 202 1 2022 2023 2024 2025 Kiến thức và các kỹ năng chuyên môn cần thiết
Chất lượng công việc Khả năng tự xoay sở, giải quyết vấn đề
Tinh thần tập thể, hợp tác và quan hệ với đồng nghiệp
Thói quen và thái độ trong công việc
Đáng tin cậy trong việc Kỹ năng giao tiếp & làm việc với người khác Sẵn sàng nhận trách nhiệm
Sáng kiến
Khả năng tiếp thu, học hỏi
Khả năng ngoại ngữ Khả năng tin học
Tuân thủ các chính sách, nội quy và quy định
Chú thích: Điểm 5(rất tốt), Điểm 4 (tốt), Điểm 3(trung bình), Điểm 2 (khơng tốt), điểm (rất khơng tốt)
3. Xin ông/bà cho biết những khuyến nghị cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại cục Thuê tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới?
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn! Ngày tháng năm Người phỏng vấn