Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 42 - 47)

- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:

3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh

Các số liệu sau đây cho thấy ACB tăng trưởng khá cao và đều đặn qua các năm.

Các chỉ tiêu về quy mơ của ACB cĩ bước tiến nhanh và bền vững trong năm 2011. Tổng tài sản đạt 281,019 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2010, tương đương 9.64% tổng phương tiện thanh tốn, vị thế tăng 1.4% so đầu năm. Trong tồn bộ mức tăng tổng tài sản, cĩ đến 63% xuất phát từ nguồn vốn bền vững là tiền gửi khách hàng, đạt 185,637 tỷ đồng, tăng gần 35% so với năm 2010 trong khi bình quân ngành tăng 14.4%.

85,392105,306 105,306 167,724 205,103 281,019 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2007 2008 2009 2010 2011 N ă m Tổng tài sản hợp nhất (tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11]

Năm 2011 thị phần huy động của ACB ước tính ở mức 6.5%, tăng gần 1% so đầu năm. Ngồi ra, với chính sách tăng tốc tín dụng ngay từ đầu năm, cho vay khách hàng cá nhân và tổ chức kinh tế của ACB tăng trưởng 18%, gấp khoảng 1.5 lần bình quân ngành. Đến 31/12/2011, dư nợ cho vay khách hàng đạt 102,809 tỷ đồng, bằng 1.2 lần so với cuối năm ngối, đưa thị phần tín dụng của ACB tăng thêm 0.2% lên 4%.

Hoạt động tín dụng tiếp tục là hoạt động cốt lõi tạo nên thu nhập cho ACB. Như vậy,

huy động tiền gửi khách hàng và cho vay khách hàng của ACB đều đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ bình quân của ngành.

74,94391,174 91,174 134,988 183,132 234,503 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2007 2008 2009 2010 2011 N ă m Tổng vốn huy động hợp nhất (tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11]

Biểu đồ 2.4: Tổng vốn huy động hợp nhất qua các năm 2007-2011

31,97434,833 34,833 62,358 87,271 104,094 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2007 2008 2009 2010 2011 N ă m

Tổng dư nợ cho vay hợp nhất (tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11]

Lợi nhuận hợp nhất trước thuế của ACB năm 2011 đạt xấp xỉ 4,203 tỷ đồng, bằng 1.35 lần cùng kỳ năm trước và vượt kế hoạch đã cơng bố đầu năm. Trong đĩ, hoạt động kinh doanh ngân hàng đạt xấp xỉ 4,175 tỷ đồng, tăng 24% so với cuối năm 2010.

2,127 2,561 2,561 2,838 3,102 4,203 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 2007 2008 2009 2010 2011 N ă m

Tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất (tỷ đồng)

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11]

Biểu đồ 2.6: Tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất qua các năm 2007-2011 Bảng 2.2: Mức độ hồnh thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của ACB

Đơn vị tính (tỷ đồng)

Chỉ tiêu Kế hoạch 2011 Thực hiện 2011 kế hoạch % so với Năm 2010 % tăng trưởngso với 2010

Lợi nhuận trước thuế 4,100 4,203 102.50% 3,102 35.47%

Tổng tài sản 275,000 281,019 102.19% 205,103 37.01%

Cho vay khách hàng 104,600 102,809 98.29% 87,195 17.91% Tiền gửi khách hàng 198,000 185,637 93.76% 137,881 34.64%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11] Về hiệu quả kinh doanh, đến 31/12/2011, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROEtt) của ACB đạt 36%, trong khi tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản bình quân (ROAtt) giữ nguyên ở mức 1.7%. Đạt được kết quả này cĩ

dịch (CN&PGD) của ACB ngày càng cao. Số dư huy động và dư nợ cho vay bình quân trên mỗi nhân viên CN&PGD tăng lần lượt 11% và 28% so cùng kỳ 2010. Năm 2011, thời gian trung bình để các CN&PGD mới thành lập trong vịng 24 tháng cĩ lợi nhuận dương ổn định là khoảng 11 tháng, rút ngắn 3 tháng so cùng kỳ năm trước.

Bảng 2.3: Khả năng sinh lời của ACB (%)

Chỉ tiêu (hợp nhất) 2007 2008 2009 2010 2011

LN trước thuế/Vốn CSH bình quân (ROEtt) 53.80 36.7 31.8 28.9 36 LN trước thuế/ TTS bình quân (ROAtt) 3.30 2.6 2.1 1.7 1.7

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11] Về quản lý rủi ro, năm 2011 ACB tiếp tục cĩ nhiều bước tiến trong việc hồn thiện hệ thống quản lý, giám sát rủi ro chuyên sâu. Ủy ban Quản lý rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị được thành lập với chức năng đáp ứng yêu cầu luật định cũng như áp dụng thơng lệ tốt nhất và chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro. Khuơn khổ hệ thống quản lý rủi ro mới ở ACB và lộ trình triển khai thực hiện cũng đã được xác định.

Kết quả một số chỉ tiêu cụ thể về an tồn hoạt động của ACB tính đến thời điểm 31/12/2011 như sau: tỷ lệ an tồn vốn riêng lẻ đạt 9.24%, tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất đạt 9.25% và đều cao hơn so với quy định 9% của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tỷ lệ khả năng chi trả (tổng tài sản cĩ thanh tốn ngay trên tổng nợ phải trả) tại ngày báo cáo là 18.47%, cao hơn 3.47% so với hạn mức 15% do NHNN quy định.

Bảng 2.4: Tỷ lệ khả năng chi trả ngày báo cáo theo quy định NHNN thời điểm 31/12/2011

Chỉ tiêu Quy đổi và vàng VND EUR GBP USD Ngoại tệ khác quy USD Tỷ lệ khả năng chi

trả ngày báo cáo 18.47% 16.15% 76.16% 132.64% 30.59% 137.75%

Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011 [11]

Năm 2011 rủi ro tín dụng được kiểm sốt tốt trước thực trạng chất lượng tín

phân tích nguyên nhân và cảnh báo nguy cơ phát sinh nợ quá hạn của hệ thống đồng thời thực thi rất quyết liệt cơng tác đốc thúc, xử lý thu hồi nợ. Kết quả đến cuối năm 2011, tỷ lệ nợ nhĩm 3 đến nhĩm 5 của ACB là 0.89%, chỉ bằng xấp xỉ 1/4 so với ngành (khoảng 3.4%).

Về cổ tức, trong năm 2011 ACB đã thực hiện tạm ứng đợt 2 cổ tức năm 2010 bằng tiền mặt với tỷ lệ 7%/mệnh giá (01 cổ phiếu được nhận 700 đồng) trong tháng 5. Sau đĩ vào tháng 1/2012, ACB đã tiếp tục tạm ứng cổ tức năm 2011 đợt 1 bằng tiền mặt với tỷ lệ 20%/mệnh giá (01 cổ phiếu được nhận 2,000 đồng). Thương hiệu ACB

năm 2011 cũng tiếp tục được khẳng định khi ACB vinh dự được bầu chọn là Ngân

hàng tốt nhất Việt Nam bởi bốn tạp chí uy tín Global Finance, Euromoney, Asiamoney và World Finance. ACB cịn được Nguyệt san tài chính Alpha Southeast Asia (Alpha SEA) trao giải thưởng về Quan hệ với nhà đầu tư đuợc tổ chức tốt nhất và kiên trì trong thực hành quản trị cơng ty.

Về các hoạt động củng cố hệ thống cơng nghệ thơng tin (CNTT), trong năm

2011, ngồi việc xây dựng kế hoạch tổng thể CNTT cho giai đoạn 2011-2015 do Cơng ty Kiểm tốn PricewaterhouseCoopers tư vấn, ACB cơ bản hồn thành một số dự án đầu tư CNTT phục vụ nhu cầu của các bộ phận nghiệp vụ như dự án trang bị phần mềm quản trị quan hệ khách hàng (CRM), Trung tâm Dữ liệu tại Cơng viên Phần mềm Quang Trung, dự án xác thực vân tay, v.v. Một số dự án khác đang trong giai đoạn hồn thiện, thử nghiệm như dự án trang bị phần mềm cho hoạt động ngân quỹ, dự án MIS. Dự án nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) cũng đang được xúc tiến nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của ACB giai đoạn sắp tới.

Năm qua, ACB cũng đã thực hiện đúng tiến độ các tiểu dự án chiến lược về

kinh doanh thuộc hai khối là Khối Khách hàng cá nhân và Khối Khách hàng doanh nghiệp; và năm 2012 sẽ chuyển sang triển khai thực hiện trên tồn hệ thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)