Tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh tốn quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 102 - 104)

- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:

2. LC XUẤT KHẨU

3.3.2.1. Tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh tốn quốc tế

hành và sử dụng séc và hối phiếu như: luật thống nhất về hối phiếu theo cơng ước Geneve 1930, luật hối phiếu nước Anh năm 1928... Cịn ở Việt Nam chúng ta đã cĩ pháp lệnh thương phiếu do Chủ tịch quốc hội ký 24/12/1999 và cĩ hiệu lực thi hành từ 1/7/2000. Tuy nhiên cho đến nay, chính phủ vẫn chưa cĩ văn bản chính thức nào hướng dẫn thi hành pháp lệnh này.

- Bên cạnh văn bản pháp lý mang tính chất thơng lệ quốc tế cần cĩ những văn bản pháp lý mang tính chất tập quán quốc gia. Các qui tắc thực hành thống nhất về TTQT như URC, UCP, ISBP…do phịng thương mại quốc tế ban hành khơng phải là văn bản luật mà chỉ là tập hợp các tập quán, quy ước và thực tiễn ngân hàng trong hoạt động TTQT mang tính chất pháp lý tuỳ ý cần cĩ quy định cụ thể để giải quyết mối xung đột thơng lệ quốc tế và luật pháp trong nước.

3.3.2. Đối với chính phủ và các bộ ngành cĩ liên quan

3.3.2.1. Tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho hoạt động thanh tốn quốc tế quốc tế

Cĩ thể nĩi, tạo lập một mơi trường kinh tế thuận lợi là hết sức cần thiết bởi vì

hoạt động TTQT chỉ cĩ thể được mở rộng và phát huy hiệu quả của nĩ trên cơ sở một

mơi trường kinh tế thuận lợi và ổn định. Như ta đã thấy, trong những năm vừa qua,

thuận lợi tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển. Tuy nhiên, trong thời gian tới, Chính phủ cần cĩ những biện pháp, chính sách tích cực hơn nữa để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nĩi chung và hoạt động TTQT nĩi riêng:

- Cải cách mạnh mẽ và triệt để các thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng

thống cho hoạt động xuất nhập khẩu. Cần cĩ các văn bản liên ngành phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng với các Bộ, ngành như Hải quan, Thuế,... nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên, tránh mâu thuẫn lẫn nhau, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi phục vụ doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu theo một chu trình tuần tự khép kín, giảm bớt các thủ tục, tiết kiệm thời gian và chi phí.

- Cĩ chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hố và dịch vụ. Khai thác triệt để và cĩ hiệu quả những tiềm năng sẵn cĩ về tài nguyên, lao động. Tăng cường quản lý thị trường, giám sát hợp đồng kinh doanh.

- Tích cực cải thiện cán cân TTQT bằng cách khuyến khích tăng doanh số xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập khẩu; nâng cao chất lượng hoạt động xuất khẩu bằng cách đầu tư thích đáng vào những sản phẩm mà Việt Nam cĩ ưu thế như: gạo, cao su, hàng thuỷ sản, lâm sản...; giảm dần tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm thơ và sơ chế, nâng dần tỷ trọng sản phẩm cĩ hàm lượng trí tuệ, cơng nghệ cao; cĩ những khuyến khích sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu; sử dụng các cơng cụ quản lý vĩ mơ như thuế, lãi suất cho vay đối với các mặt hàng xuất nhập khẩu,...

- Tiếp tục đơn giản hố các thủ tục cấp phép cho các ngân hàng thương mại thực hiện các chương trình khuyến mãi và mở rộng mạng lưới giao dịch. Sớm triển khai khung pháp lý cho việc sử dụng chữ ký số, chứng từ điện tử, chứng chỉ số,... để triển khai các ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại và tự động.

- Chính phủ thơng qua Bộ Tài Chính cần xem xét đến vấn đề về vốn và chi phí

định chính sách, định hướng phát triển cần xây dựng các mục tiêu trung dài hạn và quản lý hệ thống bảo hiểm tài trợ xuất khẩu.

- Áp dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế: Chính phủ, Bộ Tài chính, NHNN cần sớm cĩ văn bản pháp quy để hướng dẫn các NHTM áp dụng hệ thống kế tốn quốc tế

IAS, đảm bảo các thơng tin trung thực và chính xác về tình hình tài chính của ngân

hàng, tránh những sai lệch, bất đồng về số liệu giữa cách tính của các NHTM và các tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)