KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 109 - 113)

- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:

2. LC XUẤT KHẨU

KẾT LUẬN CHUNG

Pháp lệnh Ngân hàng ra đời năm 1990 đánh dấu một bước đổi mới về cơ bản hệ

thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong mơ hình tổ chức quản lý và hoạt động.

Các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng thương mại hiện đại khơng ngừng đuợc mở rộng và phát triển nhanh chĩng, mạnh mẽ trong đĩ cĩ nghiệp vụ thanh tốn quốc tế - một mắt xích khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Hoạt động thanh tốn quốc tế khơng chỉ đơn giản là sự lựa chọn một phương thức thanh tốn cho phù hợp hay sử dụng một phương tiện thanh tốn thơng dụng nào đĩ mà yêu cầu đặt ra là hoạt động thanh tốn quốc tế phải được thực hiện một cách nhanh chĩng, an tồn, chính xác và hiệu quả đối với cả khách hàng lẫn ngân hàng. Trong mơi trường đầy cạnh tranh như hiện nay, các ngân hàng đã khơng ngừng tự đổi mới và hồn thiện để cĩ thể tồn tại và phát triển. Ngân hàng TMCP Á Châu cũng khơng nằm ngồi xu thế

trên. Luận văn tập trung vào phân tích những thành tựu đã đạt đươc cũng như nhìn

nhận những điểm cịn hạn chế và tìm ra nguyên nhân của nĩ để từ đĩ cĩ thể giúp Ngân hàng TMCP Á Châu nĩi riêng và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nĩi chung cĩ những giải pháp hợp lý giúp hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng mang lại hiệu quả cao, giúp ngân hàng mở rộng được thị phần và gia tăng hiệu quả hoạt động.

Tuy nhiên, các biện pháp trên địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của cả ban lãnh đạo lẫn nhân viên của Trung tâm thanh tốn quốc tế và kênh phân phối, cũng như cần phải cĩ sự hỗ trợ của doanh nghiệp, của Ngân hàng nhà nước và các cơ quan ban ngành khác.

Trong thời gian sắp tới, chắc hẳn cịn nhiều khĩ khăn, tuy nhiên, với những tiềm

lực vốn cĩ cùng khả năng ứng phĩ linh hoạt trước những biến chuyển của tình hình

kinh tế thế giới và Việt Nam. Tác giả hy vọng Ngân hàng TMCP Á Châu sẽ từng bước vươn lên trở thành một ngân hàng hàng đầu khơng chỉ trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế tại Việt Nam mà cịn vươn cao, vươn xa hơn nữa ra tầm khu vực và thế giới.

Tài liệu:

1. Bộ Cơng Thương, Cục xúc tiến thương mại (VIETTRADE), 2011. Báo cáo xúc tiến xuất

khẩu 2011-2012. Quý I năm 2012.

2. Citibank, 2008. International Trade Finance Service. Tháng 10 năm 2008. Penang:

Malaysia.

3. Trần Kim Chung, 2011. Tổng quan kinh tế Việt Nam 2011 và triển vọng 2012 – Vấn đề

đầu tư trực tiếp nước ngồi. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương

4. Trương Thị Quỳnh Hân, 2010. Phát triển doanh số và thị phần thanh tốn quốc tế của

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Thị Thu Hương, 2009. Giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế tại hệ

thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Trần Hồng Ngân và Nguyễn Minh Kiều, 2007. Thanh tốn quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

7. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2007. Báo cáo thường niên năm 2007. TP.HCM, tháng

5 năm 2008.

8. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2008. Báo cáo thường niên năm 2008. TP.HCM, tháng

6 năm 2009.

9. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2009. Báo cáo thường niên năm 2009. TP.HCM, tháng

7 năm 2012.

12. Ngân hàng TMCP Á Châu , Trung tâm TTQT, 2011. Báo cáo doanh số và phí các

năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.Tháng 07 năm 2012.

13. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2007 - 2011. Báo cáo thường niên năm

2007 - 2011. TP.HCM, năm 2008 - 2012.

14. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2007 - 2011. Báo cáo thường niên năm

2007 - 2011. TP.HCM, năm 2008 - 2012.

15. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2007 - 2011. Báo cáo thường niên năm

2007 - 2011. TP.HCM, năm 2008 - 2012.

16. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, 2007 - 2011. Báo cáo thường niên

năm 2007 - 2011. TP.HCM, năm 2008 - 2012.

17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1993. Giấy phép số 0032/NH-GP cấp ngày

24/04/1993

18. Tổng cục thống kê, 2011. Niên giám thống kê 2011. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

19. Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh, 1993. Giấy phép số 533/GP-UB cấp ngày 13/05/1993.

20. Lê Danh Vĩnh, 2011. Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ

tháng 08 năm 2012]

22. Ngân hàng Đơng Á, 2012. Biểu phí TTQT <http://www.dongabank.com.vn/service/128> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 08 năm 2012]

23. Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam. Biểu phí TTQT

<http://www.eximbank.com.vn/vn/cn_bieuphi_thanhtoannuocngoai.aspx> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 08 năm 2012]

24. Ngân hàng kỹ thương Việt Nam. Biểu phí TTQT

<https://www.techcombank.com.vn/Desktop.aspx/BPDV/Bieu-phi-quan-ly-tien-te-va-tai- tro-thuong-mai/BIEU_PHI_QUAN_LY_TIEN_TE_VA_TAI_TRO_THUONG_MAI/> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 08 năm 2012]

25. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam. Biểu phí TTQT

<http://www.vcb.com.vn/Corp/Documents/QD%20347%20Bieu%20phi%20dich%20vu%20T hu%20tin%20dung.pdf> [Ngày truy cập: ngày 10 tháng 08 năm 2012]

Để điều chỉnh các quan hệ mang tính chất trong nước, mỗi quốc gia phải xây

dựng cho mình một hệ thống pháp luật riêng phù hợp với thể chế chính trị, xã hội, tập qn và trình độ phát triển. Chính vì vậy, luật pháp giữa các nước thường khác nhau.

Tuy nhiên, khi tham gia vào các hoạt động quốc tế, các nước đều bình đẳng với nhau

dẫn đến sự ra đời của các cơng ước, tập quán và thơng lệ quốc tế. Hoạt động thanh tốn quốc tế cũng khơng nằm ngồi các quy định chung, do đĩ rất cần phải cĩ những văn bản cụ thể điều chỉnh giúp hoạt động này được tiến hành trơi chảy, nhanh chĩng. Dưới

đây là những văn bản chủ yếu điều chỉnh hoạt động thanh tốn quốc tế mang tính chất

pháp lý giảm dần:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)