- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:
2. LC XUẤT KHẨU
3.2.7.1. Những mặt hạn chế, tồn tạ
- Hiện nay tất cả hoạt động TTQT của chi nhánh, Phịng giao dịch đều tập trung
về TT.TTQT. KPP chỉ tiếp nhận hồ sơ của khách hàng sau đĩ scan chứng từ chuyển hồ sơ về cho Trung tâm thực hiện. Ngoại trừ phương thức thanh tốn là T/T, KPP chỉ thực hiện cơng việc hạch tốn ở các nghiệp vụ cịn lại. Mặc dù việc này hạn chế rủi ro tác nghiệp nhưng lại làm tăng thời gian xử lý giao dịch dẫn tới việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng khơng được nhanh chĩng. Mặc khác, TT.TTQT giải quyết một số lượng
lớn cơng việc cho tất cả của KPP nên khĩ tránh khỏi sai sĩt vì vậy mà chưa đáp ứng
nhu cầu cơng việc và khách hàng.
- Do việc thanh tốn phải qua nhiều khâu trung gian nên sẽ gây tốn kém về mặt thời gian và tài chính; ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc nắm bắt thơng tin và xử lý thơng tin đối với những trường hợp phát sinh trong thanh tốn xuất nhập khẩu từ đĩ dẫn đến việc giải quyết cơng việc chậm trễ và đơi khi xảy ra rủi ro.
- Hệ quả của mơ hình tập trung là hầu hết KPP do khơng hiểu rõ về nghiệp vụ
TTQT nên chủ yếu tập trung vào cơng tác cho vay và huy động vốn mà chưa chú trọng nhiều vào việc tiếp thị nhằm phát triển hoạt động TTQT.
- Mạng lưới kênh phân phối của ACB cĩ thể nĩi trong top đầu và khơng ngừng được mở rộng, điều này cũng dẫn đến một hệ lụy là tình trạng tranh giành khách hàng trong nội bộ do vấn đề doanh số, đánh giá lương thưởng cuối năm, là vấn đề khơng phù hợp với chiến lược phát triển của ACB giai đoạn hiện nay. Điều này dẫn đến những tác dụng ngược làm ảnh hưởng đến doanh số dịch vụ chung của ACB trong đĩ cĩ dịch vụ TTQT mà khơng thể khống chế được.
- Chất lượng dịch vụ TTQT chưa đồng đều giữa các chi nhánh trong hệ thống ACB. Sự chênh lệch về trình độ chuyên mơn TTQT trong KPP làm đánh giá của khách hàng về mảng này khơng chính xác, khách hàng cĩ sự so sánh về vấn đề xử lý khơng thống nhất ảnh hưởng đến uy tín của ACB mặc dù đầu mối xử lý vẫn là TT.TTQT.
- Mức phí TTQT của ACB khá canh tranh nhưng cũng kém linh hoạt hơn so với các ngân hàng khác. Như đã phân tích bên trên, một số mức phí cịn chưa hợp lý. ACB cần lưu ý rằng ngồi nguồn thu từ phí dịch vụ thì nguồn thu từ việc mua bán ngoại tệ mang lại thu nhập khơng nhỏ cho ngân hàng. Do đĩ, ACB cần xem lại mức thu này nhằm giữ chân khách hàng, tránh tình trạng khách hàng chuyển thanh tốn qua ngân
hàng khác thì khơng chỉ mất đi phí dịch vụ TTQT, phí kinh doanh ngoại hối mà cịn
thu nhập từ các dịch vụ ngân hàng đi kèm khác đặc biệt là mảng huy động, tín dụng. - Tình trạng mất cân đối giữa doanh số xuất và nhập tại ACB. Mặc dù đây cũng là tình hình chung của nền kinh tế nước ta nĩi chung và của các ngân hàng nĩi riêng
nhưng đây sẽ là một khĩ khăn lớn của ACB trong việc thu hút nguồn ngoại tệ để đáp
ứng nhu cầu thanh tốn hàng nhập khẩu phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng.
Trước tình hình kinh tế biến động như hiện nay, nhập khẩu thiếu ngoại tệ để thanh
tốn, xuất khẩu bên mua hàng trì hoản do thiếu ngoại tệ, tình trạng này khiến nguồn cung cầu ngoại tệ mất ổn định.
- Vẫn tồn tại việc theo dõi hồ sơ bằng tay, chưa cĩ phần mềm hổ trợ theo dõi, lập nhắc nhở thanh tốn (đối với hồ sơ nhập khẩu), nhắc nhở tra sốt thanh tốn (đối
với hồ sơ xuất khẩu) và thực hiện báo cĩ tự động, mang hay bị lỗi… gây chậm trễ và thiệt hại cho khách hàng cũng như ACB.