- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:
2. LC XUẤT KHẨU
3.2.10. Đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và tăng cường nguồn ngoại tệ phục vụ thanh tốn quốc tế
ngoại tệ phục vụ thanh tốn quốc tế
Về tài trợ: Để các doanh nghiệp thực hiện thành cơng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình thì ngồi yếu tố chất lượng hàng hố, uy tín của doanh nghiệp cũng như mối quan hệ với khách hàng nước ngồi thì một vấn đề quan trọng là vấn đề tài chính phục vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Việc đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tạo điều kiện thuận lợi về mặt tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và đây sẽ là cơng cụ để thu hút nhiều khách hàng hơn.
- Lựa chọn khách hàng để ưu đãi tín dụng xuất nhập khẩu: ACB cần đặt ra các tiêu chuẩn trong từng thời kỳ về khả năng tài chính, kim ngạch xuất nhập khẩu, thị trường xuất nhập khẩu để cĩ chính sách ưu đãi hợp lý.
- Cần cĩ sự ưu tiên hơn về lãi suất đối với mĩn vay thanh tốn xuất nhập khẩu
so với các mĩn vay thơng thường khác, bởi vì khi cho vay thanh tốn xuất nhập khẩu ngồi phần lãi vay ngân hàng cịn thu được các loại phí TTQT.
- Tiếp tục triển khai các sản phẩm tài trợ như: Cho vay thu mua và sản xuất hàng xuất khẩu, chiết khấu hoặc cho vay đảm bảo bằng bộ chứng từ xuất khẩu…
Về ngoại tệ: ACB cần thực hiện các biện pháp sau:
- Đẩy mạnh, đa dạng hố các nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ để khơng những huy động được từ các đơn vị kinh tế và dân cư trong nước mà của cả các cơng ty nước ngồi, xí nghiệp liên doanh, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân người nước ngồi làm việc tại Việt Nam.
- Ngồi ra, Ngân hàng cịn tìm nguồn vốn ngoại tệ từ nước ngồi bằng cách thơng qua các hợp đồng vay vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng và Ngân hàng nước ngồi để đầu tư vào các dự án phát triển kinh tế. Đẩy mạnh nghiệp vụ thanh tốn L/C hàng xuất để tăng thêm nguồn thu ngoại tệ đáp ứng hoạt động TTQT.