- Sự thay đổi chế độ kinh tế chính trị của các nước cĩ quan hệ đối ngoại:
2. LC XUẤT KHẨU
2.2.7.2.2. Nguyên nhân khách quan
Tình hình thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động TTQT
- Tình hình thị trường khơng chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, doanh thu
cũng như tỷ trọng xuất khẩu, nhập khẩu trong tổng doanh thu của ACB mà cịn liên quan đến cơ cấu thị trường, nhĩm hàng xuất nhập khẩu. Năm 2009 là năm đánh dấu sự ra đời của TT.TTQT và cũng là năm khủng hoảng kinh tế trở lại kể từ cuộc khủng
hoảng kinh tế châu Á năm 1997. Hoạt động thương mại chịu ảnh hưởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam và giá cả quốc tế giảm sút mạnh. Đồng thời, các nước gia tăng các biện pháp bảo hộ mới, đặt ra nhiều hơn các rào cản phi thuế quan. Do đĩ, hoạt động xuất khẩu chịu tác động tiêu cực: đơn đặt hàng ít đi do bạn hàng gặp khĩ khăn về tài chính, nhu cầu của người tiêu dùng nước nhập khẩu suy giảm; giá cả nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam bị sụt giảm mạnh so với năm 2008; các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu gặp khĩ khăn về vốn và đầu ra, kể cả các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Hoạt động nhập khẩu bị tăng cường kiểm sốt, hạn chế nhập những mặt hàng tiêu dùng khơng cần thiết hoặc trong nước đã sản xuất được. Sau cuộc khủng hoảng tài chính nền kinh tế thế giới bắt đầu hồi phục nhưng cịn chưa bền vững. Hệ lụy của nĩ là tình trạng nợ nần và thâm hụt ngân sách, số lượng doanh nghiệp giải thể phá sản cùng nạn thất nghiệp cao cĩ nguy cơ đẩy Việt Nam và một số nền kinh tế rơi vào cuộc suy thối mới. Kết quả của quá trình này thể hiện rõ nét trong báo cáo doanh thu TTQT của ACB. Từ năm 2010, nhu cầu thế giới tăng trở lại đã tạo điều kiện tốt hơn cho hàng hĩa xuất khẩu của Việt Nam, gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn. Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2010, 2011 của ACB theo đĩ cũng vực dậy sau khủng hoảng.
- Lạm phát ở nước ta hằng năm cao hơn Mỹ 5-7%, trong khi ta chỉ điều chỉnh tỷ giá 1-2% khiến VND rơi vào tình trạng cao giá. Mặt khác, do khĩ khăn về tài chính, nhiều nhà đầu tư nước ngồi đã tiến hành thối vốn, cầu ngoại tệ cĩ dấu hiệu tăng
mạnh dẫn đến sự biến động bất thường của thị trường ngoại tệ do xu hướng tăng lên
của tỷ giá USD/VND. Tỷ giá hối đối khơng ổn định, thị trường ngoại hối chưa phát
triển gây ra những cơn sốt về ngoại tệ, khan hiếm nguồn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động TTQT.
- Tình hình thế giới hiện nay với diễn biến phức tạp và khơng lường trước như dịch bệnh, chiến tranh, bạo động, khủng bố khiến hàng hĩa xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải rủi ro bất khả kháng.
Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm và năng lực tài chính của các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu
- Kiến thức về ngoại thương của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cịn hạn chế gây rủi ro trong khâu ký hết hợp đồng với các điều khoản và phương thức thanh tốn bất lợi cho chính họ và cả ngân hàng làm dịch vụ TTQT.
- Cịn đặt nặng vấn đề đơn giá hàng hĩa mà chưa xem trọng vấn đề cước phí
cũng như tạo điều kiện xuất khẩu vận tải biển để tăng thu ngoại tệ.
- Khơng tìm hiểu kỹ tình hình kinh tế chính trị, luật pháp, chính sách cũng như mơi trường, thị hiếu của nước đối tác gây rủi ro trong kinh doanh.
- Một tồn tại đáng kể nữa là cĩ những doanh nghiệp thường mắc sai sĩt trong việc lập các chứng từ cần thiết hoặc khơng lập được bộ chứng từ hồn hảo để địi tiền. Hơn nữa, nguyên tắc của ngân hàng là nhân viên khơng được làm thay khách hàng nên việc thực hiện nghiệp vụ gặp nhiều khĩ khăn.
- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp, ngân hàng và các chuyên gia xuất nhập khẩu để đưa ra cách giải pháp tốt nhất khi cĩ tranh chấp phát sinh.
- Một nguyên nhân khác xuất phát từ phía khách hàng là khi khách hàng thấy cĩ
bất lợi do hàng hố xuống giá làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, họ lại nhờ ngân hàng tìm kiếm sai sĩt để bắt lỗi nhằm từ chối thanh tốn, thậm chí cả trong trường hợp
sai sĩt là khơng đáng kể, việc từ chối là trái với thơng lệ quốc tế làm ảnh hưởng đến
ngân hàng hoặc đẩy ngân hàng vào tình trạng khĩ khăn khi phải thực hiện cam kết
thanh tốn với ngân hàng nước ngồi.
- Thực lực tài chính của các doanh nghiệp cịn yếu và thiếu. Hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu chủ yếu dựa vào vốn vay của ngân hàng, do vậy, khi kinh doanh
với nước ngồi bị lừa đảo, thua lỗ dẫn đến những hệ lụy về chất lượng hoạt động
Hành lang pháp lý cho hoạt động TTQT cịn nhiều bất cập
- Năm 2010 Luật các tổ chức tín dụng ban hành nhằm điều chỉnh hoạt động của
ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, song đối với hoạt động TTQT cũng
chưa cĩ một văn bản trong nước điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia
trong khi nhiều quốc gia cĩ luật hoặc các văn bản dưới luật trên cơ sở thơng lệ quốc tế cĩ tính đến đặc thù nước họ.
- Bên cạnh đĩ, quy chế quản lý ngoại hối cịn nhiều điểm bất cập. Các văn bản
về pháp lý ngoại hối quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khĩ áp dụng và hiệu lực pháp lý chưa cao. Việc chuyển tiền ra nước ngồi được quy định chặt chẽ với nhiều thủ tục cũng gián tiếp hạn chế sự phát triển của hoạt động TTQT. Nhìn chung, nước ta chưa cĩ khung cơ sở pháp lý hồn chỉnh cho hoạt động TTQT.
- Nhà nước cũng chưa cĩ những văn bản pháp lý về hoạt động TTQT, nhất là
những quy định cụ thể về hướng dẫn áp dụng các thơng lệ quốc tế như UCP,
INCOTERMS, hoạt động TTQT chưa thực sự được bảo vệ bởi một hành lang pháp lý
khi cĩ tranh chấp xảy ra.
- Ngồi ra, một số văn bản của Ngân hàng Nhà nước quy định chưa cụ thể, gây ra sự thơng hiểu khác nhau dẫn đến áp dụng khơng thống nhất tại các NHTM.
Quản lý vĩ mơ của nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu cịn hạn chế.
- Chính sách mở cửa của nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị
tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố. Nhưng bên cạnh đĩ, Chính phủ và các
Bộ ngành cĩ liên quan thường xuyên cĩ những thay đổi về danh mục các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu, biếu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định cĩ hiệu lực thi hành thường là ngắn, khơng đủ để
các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, từ đĩ ảnh hưởng đến hoạt động TTQT của ngân hàng.
- Trước tình hình khủng hoảng vừa qua, Chính phủ chưa cĩ chiến lược, giải pháp tổng thể hỗ trợ kịp thời đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Mặt khác, hàng hố xuất nhập khẩu của Việt Nam mới chỉ ở dạng sơ chế, nguyên liệu thơ nên khối lượng hàng xuất nhiều nhưng giá trị thấp. Điều này hạn chế khả năng thanh tốn quốc tế của các ngân hàng nĩi chung và ACB nĩi riêng.
- Gần đây, quy định mới việc nhập khẩu rượu, mỹ phẩm, điện thoại di động
bằng đường biển thay vì bằng đường hàng khơng của chính phủ làm đã gây cho các
doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này khơng ứng phĩ kịp, gặp khơng ít khĩ khăn vì hợp đồng đã lỡ ký kết với nước ngồi.
- Trong hoạt động xuất nhập khẩu các thủ tục hành chính cịn rườm rà, chưa cĩ sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định cịn chồng chéo gây phiền tối cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí.
- Việc gia tăng kiểm sốt chặt chẽ hàng thủy sản xuất khẩu từ Việt Nam của các
thị trường tiêu thụ lớn như Nhật Bản, EU hoặc sự tăng giá xăng dầu đã ảnh hưởng đến giả cả các mặt hàng nhập khẩu, nguyên liệu nhập khẩu làm hàng xuất khẩu hoặc tỷ giá ngày càng tăng… khiến nhiều doanh nghiệp thực hiện thanh tốn xuất nhập khẩu qua
ACB gặp khá nhiều khĩ khăn. Đã chấp nhận L/C và gửi bộ chứng từ nhưng vận
chuyển hàng khơng đúng như cam kết do những trở ngại trên, bị kiện là vi phạm hợp đồng. Hay nhà nhập khẩu ký kết hợp đồng mở L/C nhưng giá hàng nhập khẩu tăng cao
nên mở L/C với những điều kiện bất lợi hoặc đã mở L/C nhưng tình hình khơng thể
nhận hàng được do giá quá cao hay tỷ giá quá cao.
Sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các ngân hàng trên địa bàn
- Hiện nay với hơn 60 ngân hàng bao gồm ngân hàng 100% vốn nước nước
ngồi và liên doanh nhưng chưa kể đến các quỹ tín dụng tồn tại ở Việt Nam đã phản
ánh rõ nét sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng cũng như hoạt động TTQT. ACB chịu sự cạnh tranh rất lớn của các NHTM khác đặc biệt là ngân hàng Ngoại thương và các ngân hàng nước ngồi trên địa bàn. Các ngân hàng này
thường cĩ vốn điều lệ lớn nên cho phép các doanh nghiệp cĩ thể vay được những
thanh tốn qua ngân hàng. Cịn các ngân hàng nước ngồi thường cĩ lợi thế về thơng
tin hiện đại, thủ tục đơn giản, cĩ kinh nghiệm trong việc xây dựng chính sách ngân
hàng. Chính vì vậy, ACB khơng thể tránh khỏi những khĩ khăn trong việc thu hút khách hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua q trình phân tích thực trạng hoạt động TTQT tại ACB, chúng ta thấy được
những kết quả mà ngân hàng đã đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đĩ. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khắc phục được những hạn chế trên để nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động TTQT tại ACB? Đây cũng chính là nội dung chương 3 của Luận văn này.