- Quyhoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 20062020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm
9 Khu đô thị thương mại Cổng 10 10 Các dự án hạ tầng đô thị, trung B, thuộc địa bàn xã Sơn Tâytâm TM, khách sạn nhà hàng.
4.1.2.2. Định hướng về hợp tác với các nước láng giềng giai đoạn 2015-2020 có liên quan đến phát triển kinh tế cửa khẩu và Khu kinh tế cửa
2015-2020 có liên quan đến phát triển kinh tế cửa khẩu và Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo
Năm 2015, Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương hai nước Việt Nam và Lào đã tổ chức tổng kết tình hình thực hiện các Hiệp định hợp tác Việt Nam-Lào giai đoạn 2011-2015 và ký kết các Hiệp định và nhiều thỏa thuận hợp tác trên nhiều lĩnh vực cho giai đoạn 2016-2020. Đ c biệt, Hiệp định thương mại biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào được ký kết tháng 6/2015 với mục tiêu dành ưu đãi đ c thù cho thương mại biên giới giữa hai bên, s là động lực thúc đẩy kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Lào, tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại và hội nhập khu vực ASEAN và Tiểu vùng Mê-kông mở rộng (GMS). Phát triển các cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam và Lào trở thành những cửa ngõ và cầu nối trung chuyển hàng hóa giữa các nước trong khu vực và thế giới cũng như phục vụ thuận lợi hóa thương mại trong khu vực. Việc tăng cường hợp tác thương mại và đầu tư qua biên giới giữa Việt Nam và Lào, góp phần củng cố hơn nữa quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đ c biệt và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và Lào. Thúc đẩy mối quan hệ ch t ch giữa các tỉnh biên giới hai nước trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, xã hội và văn hóa, góp phần xây dựng đường biên giới trên đất liền giữa hai nước trở thành đường biên giới của giao lưu, hịa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững, v.v...
Nằm ở vị trí chiến lược giáp biên giới Lào và gần phía Đơng Bắc Thái Lan, Hà Tĩnh có cơ hội trở thành một trung tâm thương mại quan trọng nối liền hành lang phía Đơng theo quy hoạch (Cơn Minh - thành phố Hồ Chí Minh, đi dọc theo bờ biển Bắc - Nam trong tỉnh Hà Tĩnh) với các hành lang miền Trung (Côn Minh - Nha Trang/Sattahip, kết nối Lào với Cam-pu-chia và Thái Lan, và đi qua Viêng Chăn, Pakading, Ban Lao và Thakhek của Lào, Nong Khai của Thái Lan). Đây là thời cơ tốt đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu và đưa KKTCK quốc tế Cầu Treo trở thành một trong những đầu mối quan trọng của những hợp tác liên vùng đó.
Thương mại giữa Việt Nam và Thái Lan đã phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây, đạt gần 13 tỷ USD trong năm 2015 và dự kiến đạt trên 15 tỷ USD vào năm 2020 [7] . Với việc Thái Lan là 1 trong 10 quốc gia hàng đầu đầu tư vào Việt Nam, và hai nước đã ký gần 30 công ước và thỏa thuận trong nhiều lĩnh vực như đầu tư, thương mại, du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản… là cơ sở vững chắc cho sự tăng trưởng kim ngạch thương mại trong tương lai. Vị trí chiến lược của Hà Tĩnh nói chung, KKTCK quốc tế Cầu Treo nói riêng, s có cơ hội hưởng lợi từ quan hệ thương mại này, đồng thời ngành cơng nghiệp trong tương lai của tỉnh s tìm được thị trường tiềm năng trên ở khắp lãnh thổ Thái Lan.