hai mơ hình trên, mỗi nước tự quy hoạch, áp dụng các chính sách và biện pháp riêng để phát triển KKTCK của nước mình. M c dù cả hai bên đều có những hợp tác nhất định trong phát triển kinh tế cửa khẩu nhưng hoạt động của KKTCK vẫn cịn mang tính đơn phương là chủ yếu.
Ngược lại, hình thức hợp tác kinh tế biên giới song phương giữa hai quốc gia láng giềng s chuyển hai KKTCK ở hai bên biên giới thành một Khu hợp tác kinh tế biên giới, được cách ly với bên ngoài (nội địa của mỗi bên) và hoạt động theo một số chính sách chung. đây, hai nước tự nguyện hợp tác, cùng nhau trao đổi, thỏa thuận quy hoạch, lựa chọn các chính sách và biện
pháp quản lý chung, thúc đẩy mở cửa và tăng cường hợp tác khu vực biên giới,… Mơ hình này gồm hai loại:
Một là, Khu kinh tế xuyên biên giới (KKTXBG): Trên cơ sở hai KKTCK
biệt lập ở hai bên biên giới, hai nước cùng nhau thỏa thuận để thành lập. Khu kinh tế xuyên biên giới có nhiều đ c điểm cơ bản giống như KKTCK biệt lập; điểm khác nhau là hai bên ký thỏa thuận một số chính sách ưu đãi về kinh tế và cơ chế quản lý để áp dụng chung cho tồn khu; việc kiểm sốt XNK được thực hiện ở Cổng B của mỗi nước, ở cửa khẩu biên giới chỉ kiểm soát XNC.
Khu hợp tác kinh tế biên giới hoạt động theo các chính sách chung được ký bằng các Hiệp định song phương giữa hai quốc gia nên đảm bảo tính ổn định về chính sách hơn so với các KKTCK thơng thường. KKTXBG s có nhiều thuận lợi hơn KKTCK biệt lập trong việc thu hút đầu tư và sản xuất kinh doanh thương mại, dịch vụ, du lịch,… nó khơng chỉ góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng, thuận lợi hóa thương mại, thu hút đầu tư trong nước và nước ngồi vào khu vực biên giới, mà cịn đóng vai trị cải thiện cán cân thương mại giữa hai nước và đóng góp vào sự phát triển chuỗi cung ứng vùng và tồn cầu. Từ đó, đóng góp quan trọng vào việc hình thành nên các hành lang kinh tế.
Tuy nhiên, sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH và thể chế chính trị giữa các nước tại khu vực biên giới là rào cản đối với việc hình thành nên các KKTXBG. Thơng thường, trong ngắn hạn, quốc gia có "sức khỏe" của nền kinh tế tốt hơn s thu lại được nhiều lợi ích hơn từ KKTXBG. Hoạt động của KKTXBG liên quan đến các đối tác xuyên quốc gia và các quan hệ phức tạp giữa nhiều đối tượng nên tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp về kinh tế, xã hội, đ c biệt là về an ninh quốc phịng. Vì vậy, địi hỏi chính phủ cả hai nước, nhất là nước có KT-XH kém hơn phải có lộ trình chuẩn bị bài bản, thận trọng trước khi quyết định thành lập KKTXBG. Bắt đầu từ việc hình và vận hành một KKTCK biệt lập, tập trung đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng cân xứng với bên kia biên giới, nghiên cứu kỹ các chính sách ưu đãi, cơ chế quản lý và áp dụng thí điểm ở KKTCK biệt lập trước khi thành lập KKTXBG để đảm bảo sự đồng thuận về mục tiêu và lợi ích của hai bên. Để hình thành được KKTXBG thì chính phủ của một nước không nên lo ngại rằng KKTXBG s
có lợi hơn cho nước kia trong ngắn hạn mà cả hai nước cần phải đối m t với thực tế đó và tìm cách giải quyết trực tiếp cho vấn đề này.
Hai là, Khu hợp tác kinh tế biên giới: Được thành lập trên cơ sở hai
KKTCK đối xứng nhau qua cửa khẩu biên giới, có diện tích rộng lớn (hàng chục đến hàng trăm km2), có dân cư sinh sống, được cách ly với bên ngồi bởi địa hình tự nhiên là các dãy núi ho c sơng suối hiểm trở (có thể kết hợp cả với những bức tường rào cứng) và hoạt động theo một số chính sách chung. Do có diện tích lớn nên KHTKTBG có nhiều phân khu chức năng (KCN; Khu thương mại; Khu dịch vụ, du lịch; Khu hành chính; Khu đơ thị, khu dân cư; và các khu chức năng khác,...), thường có nhiều cổng kiểm sốt nội địa trên những tuyến đường chính vào KHTKTBG và các chốt gác ở các tuyến đường phụ, các lối mịn để ngăn ch n thẩm lậu hàng hóa ra bên ngồi.
Về cơ bản, mơ hình KHTKTBG cũng có những ưu điểm và các m t hạn chế như mơ hình KKTXBG. Do KHTKTBG được hình thành từ các KKTCK đã có sẵn của hai nước, nên có thể hoạt động được ngay mà khơng cần phải đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng như trường hợp của KKTXBG. M t khác, KHTKTBG có diện tích rộng lớn nên bố trí được nhiều khu chức năng, về dài hạn s đưa lại nhiều lợi ích hơn. Tuy nhiên, nhược điểm của KHTKTBG cũng xuất phát từ diện tích rộng lớn của nó vì cần nhiều vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng; KHTKTBG phải bố trí nhiều cửa kiểm sốt, chốt ch n, nạn bn lậu và gian lận thương mại và tình hình an ninh trật tự tiềm ẩn nhiều phức tạp hơn,... nên khó khăn cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt.