2.2. GIỚI THIỆU VỀ BIDV SÀI GÒN 28
2.2.3.3. Tín dụng 34
Trong giai đoạn 5 năm từ 2006 – 2010, tổng dư nợ gia tăng 3.509 tỷ, từ 1.579 tỷ đồng năm 2006 lên đến 4.095 tỷ đồng vào năm 2009 và 5.088 tỷ vào năm 2010 tỷ
đoạn 2006 – 2010 đạt 34%/năm và gấp 1,3 lần so với hệ thống (25,8%).
Hình 2.3. Hoạt động cho vay qua các năm
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sài Gòn từ 2006 – 2010
Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng chủ yếu ở các lĩnh vực sản xuất, thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng có hàm lượng sử dụng dịch vụ cao, đảm bảo mục tiêu đòn bẩy phát triển dịch vụ ngân hàng. Các cơ cấu tín dụng của Chi nhánh vẫn ở mức tiên tiến so với hệ thống và đảm bảo hoàn thành kế hoạch Hội sở chính giao, cụ thể tỷ trọng cho vay trung dài hạn/Tổng dư nợ giảm nhẹ từ 25% năm 2007 xuống cịn 22% vào 2010; tỷ trọng cho vay ngồi quốc doanh/Tổng dư nợ theo xu hướng tăng từ 77% - 80%; tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ dao động trong khoảng 75% - 90%.
Mặc dù nền kinh tế từ 2008 đến nay có nhiều diễn biến phức tạp nhưng chất lượng tín dụng của Chi nhánh vẫn được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tiếp tục duy trì ở mức chấp nhận được. Cụ thể, đến 31/12/2010 nợ quá hạn của Chi
nhánh ở mức 144 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 2,8% tổng dư nợ; nợ xấu ở mức 104 tỷ đồng, chiếm 2,04%.
Qua biểu đồ tình hình hoạt động cho vay trong thời gian qua cũng cho thấy dư nợ của BIDV Sài Gịn tăng trưởng nóng, điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong khi
đội ngũ cán bộ tín dụng còn trẻ, hạn chế về kinh nghiệm, khả năng quản lý chất
lượng tín dụng khơng theo kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng như hiện nay. 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2006 2007 2008 2009 2010 1121 1658 2459 3153 3969 458 553 777 942 1119 Tỷ đồng Năm Trung dài hạn Ngắn hạn
cán bộ tín dụng chưa đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng, ý thức cán bộ làm cơng tác tín dụng chưa cao; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của các cấp lãnh đạo cịn chưa tốt. Điều này là do chưa xây dựng được quy định về thưởng, phạt trong hoạt động tín dụng.