Giải pháp về quảng cáo, tiếp thị 84 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn (Trang 94 - 123)

3.3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV SÀI GÒN 68 

3.3.8. Giải pháp về quảng cáo, tiếp thị 84 

Thực hiện tái định vị thương hiệu:

- Ngày nay, trong tình hình cạnh tranh gay gắt của rất nhiều NHTM, bên cạnh lãi suất hấp dẫn, sản phẩm dịch vụ đa dạng, chất lượng cao, phong cách phục vụ

chuyên nghiệp thì thương hiệu ngân hàng cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động huy động vốn. Mặc dù được hình thành và hoạt động hơn 50 năm nhưng BIDV vẫn chỉ được biết đến trong lĩnh vực xây lắp, đầu tư các dự án lớn chứ chưa được đông đảo người dân biết và sử dụng như một thương hiệu quen thuộc như VCB, ACB,… Chính vì vậy, việc xây dựng hình ảnh và thương hiệu của BIDV cần được quan tâm chú

trọng hơn nữa. Hình ảnh và thương hiệu mạnh sẽ đem lại niềm tin, sự an tâm cho khách hàng gửi tiền.

- Xây dựng văn hóa giao dịch của BIDV Sài Gịn thể hiện qua trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, phong cách, thái độ văn minh, lịch sự của đội ngũ nhân viên, phong cách trang phục riêng đẹp, ấn tượng, mang nét đặc trưng của BIDV nói

chung và BIDV Sài Gịn nói riêng.

Xây dựng được những chiến lược marketing phù hợp, bao gồm các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến đông đảo khách hàng để tạo điều kiện cho khách hàng làm quen với các dịch vụ ngân hàng và nhận thức được tiện ích của những sản phẩm dịch vụ này:

- Về quảng bá sản phẩm: cần thiết nghiên cứu đối tượng khách hàng tiềm năng

10, 11, đa số khách hàng là người Hoa nên các hình thức quảng cáo nên thiết kế đơn giản, dễ hiểu, tạo tính gần gũi để dễ tiếp cận đối tượng khách hàng này.

- Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi trên các phương tiện thông tin đại chúng như tivi vào giờ vàng; các tờ báo ngày phổ biến như Tuổi trẻ, Thanh Niên, Người lao động; các trang web thơng dụng như VnExpress, VnEconomy; đặt pano, áp phích tại các khu dân cư đông đúc như siêu thị, chung cư, trong thang máy… Đây là những phương tiện truyền thơng có lượng người xem đơng nhất nên hiệu ứng quảng bá sản phẩm sẽ có tác dụng cao.

- Chú trọng công tác tiếp thị tại quầy: Tại các điểm giao dịch của Hội sở chính Chi nhánh và các phịng giao dịch, BIDV Sài Gịn cần bố trí từ 1-2 cán bộ chuyên hướng dẫn, tư vấn khách hàng, tạo cho các khách hàng cảm giác được tôn trọng mỗi khi đến ngân hàng. Bộ phận này sẽ thực hiện công tác tiếp thị tại chỗ bằng cách giới thiệu cho khách hàng đến giao dịch những tiện ích của sản phẩm mà khách hàng quan tâm và khơi gợi nhu cầu sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng phù hợp theo từng phân khúc khách hàng dựa trên các tiêu chí độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, sở thích. Bố trí ấn phẩm quảng bá các sản phẩm tiền gửi tại các quầy giao dịch, đảm bảo khách hàng có thể dễ dàng nhận biết sản phẩm, dịch vụ và các chương trình khuyến mại, tiếp thị của BIDV.

- Gửi thư ngỏ trực tiếp đến khách hàng: Hình thức này được BIDV Sài Gòn áp dụng vào các dịp khuyến mại lớn hoặc khi có sản phẩm huy động vốn đặc biệt hấp dẫn của BIDV hoặc địa bàn Tp.HCM.

- In bổ sung tờ rơi: Chi nhánh cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc tạo mới nội dung tờ rơi chương trình khuyến mại hoặc sản phẩm huy động vốn để tại quầy, phát tại các chung cư, cao ốc hoặc một số khu vực dân cư đông đúc khác.

- Gửi tin nhắn BSMS: Áp dụng cho các chương trình hướng đến đơng đảo

cường cơng tác quảng bá hình ảnh nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thẻ, tăng thu phí dịch vụ thẻ cũng như tăng nguồn huy động từ phân khúc khách hàng sử dụng thẻ.

- Tận dụng tối đa việc truyền thông, tiếp thị sản phẩm tiền gửi qua người thân, bạn bè, đối tác để thu hút khách hàng gửi tiền mọi lúc mọi nơi.

- Định kỳ/không định kỳ tổ chức Hội nghị khách hàng, các buổi giao lưu, gặp gỡ tiếp xúc có vai trị quan trọng nhằm tăng cường hiểu biết và nâng cao hình ảnh thương hiệu BIDV. Đây cũng là cơ hội, dịp để quảng bá thương hiệu, tiếp thị sản

phẩm đến khách hàng. Vì vậy, Chi nhánh cần đặc biệt quan tâm công tác tổ chức và thực hiện đảm bảo trang trọng, thân mật, đảm bảo tính quảng bá cao nhất.

Thường xuyên thực hiện nghiên cứu thị trường:

Định kỳ Chi nhánh tiến hành thực hiện phiếu điều tra nhu cầu và đánh giá sản

phẩm để nắm bắt thị hiếu, kịp thời nhận biết thay đổi nhu cầu của khách hàng để có chính sách marketing phù hợp theo từng phần khúc thị trường. Đồng thời Thường

xuyên thu thập thông tin của các đối thủ cạnh tranh như: biểu phí, lãi suất, các sản phẩm, dịch vụ mới, mạng lưới, doanh số, thị phần, phong cách phục vụ, quy trình phục vụ, hình thức quảng cáo, khuyến mại … nhằm đưa ra các biện pháp chiến lược phù hợp trong kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động huy động vốn.

Tổ chức các chương trình khuyến mại

Tổ chức triển khai các chương trình khuyến mại vừa tạo sức hấp dẫn cho sản phẩm huy động vốn vừa quảng bá thương hiệu đến khách hàng đã và đang giao dịch với ngân hàng cũng như các khách hàng tiềm năng: như thực hiện khuyến mại tặng quà cho khách hàng khi đến giao dịch, miễn phí phát hành thẻ, ưu đãi phí, lãi suất trong các dịp lễ, tết: cho khách hàng là nữ nhân dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3, khách hàng hưu trí hoặc từ 55 tuổi trở lên nhân ngày người cao tuổi 1/10, khách hàng là giáo viên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/10, khách hàng là lãnh đạo của các tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhân ngày doanh nhân Việt Nam 13/10, xây dựng và vận hành chương trình tiết kiệm “Gửi tài hái lộc” trong Tết Nguyên Đán.

Kết luận chương 3

Chương 3 đề cập đến định hướng phát triển chung cũng như trong hoạt động

huy động vốn nói riêng của BIDV Sài Gịn trong các năm tới, làm tiền đề cho việc hoạch định các chiến lược cũng như đề ra các giải pháp biện pháp thực hiện.

Để đẩy mạnh phát triển hoạt động huy động vốn đạt được kế hoạch và hiệu

quả đề ra, BIDV Sài Gòn cần kết hợp đồng bộ: đưa ra kiến nghị đối với Chính phủ, kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, đối với BIDV Hội sở chính và các giải pháp áp dụng thực hiện tại Chi nhánh như: Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm huy động, giải pháp về chính sách khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ huy

động vốn, đẩy mạnh q trình cơng nghệ hóa ngân hàng, giải pháp về quản trị điều

hành, nâng cao chất lượng công tác nguồn nhân lực, giải pháp về kênh phân phối (mạng lưới) và đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, tiếp thị.

Kết luận

Mỗi ngân hàng thương mại có những điểm mạnh, điểm yếu và nhiều cơ hội

cũng như phải đối mặt với những thách thức lớn khi mà hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng. Ngày càng có nhiều tập đồn tài chính ngân hàng mạnh về năng lực tài chính, cơng nghệ cao, trình độ quản lý chuyên nghiệp tham gia thị trường Việt Nam thì tình hình hoạt động của các ngân hàng thương mại trong nước sẽ gặp nhiều cạnh tranh gay gắt đặc biệt là việc thu hút nguồn vốn sẽ vơ cùng khó khăn.

Việc phân tích một cách hệ thống những điểm mạnh, điểm yếu, nhận định

những cơ hội và thách thức sẽ là cơ sở để đề ra những giải pháp nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh đồng thời đối đầu và vượt qua các thách thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nói chung và trong hoạt động huy động vốn nói riêng.

Với những giải pháp đề xuất trong luận văn, tơi mong muốn góp phần đẩy

mạnh phát triển hoạt động huy động vốn, làm cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững lâu dài của BIDV Sài Gịn nói chung và BIDV nói riêng, khẳng định và giữ vững vị thế là ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam.

Vì thời gian có hạn và kiến thức chưa đầy đủ, luận văn sẽ không tránh khỏi

những sai sót, khiếm khuyết, tơi rất mong nhận được sự góp ý của q Thầy Cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô khoa Ngân hàng, khoa Sau Đại học của Trường Đạ học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã cho tôi những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học để tơi vận dụng và hồn thành luận văn này. Tôi xin đặc biệt cám ơn Thầy PGS.TS Trần Huy Hồng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.

Tơi hy vọng những đề xuất giải pháp về huy động vốn được đề cập trong luận văn này sẽ có giá trị thực tiễn và ứng dụng trong thực tế nhằm giúp công tác nguồn vốn của ngân hàng đạt được những mục tiêu đề ra.

Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

2. TS. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản

Thống kê.

3. TS. Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS. Trần Huy Hoàng, ThS. Trầm Xuân

Hương (2000), Tiền tệ - Ngân hàng II, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân - Nhà xuất bản Tài chính.

5. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, báo cáo thường niên 2006 - 2010. 6. Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ – TTg ngày

24/5/2006).

7. Các văn bản pháp luật: Nghị định, Nghị quyết, Thông tư… liên quan đến tổ chức tín dụng do Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ban hành.

8. Các website và các phương tiện thông tin khác:

http://www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam http://www.gso.gov.vn Tổng Cục Thống kê Việt Nam http://www.vnexpress.net

http://tuoitreonline.com.vn

TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY Số

công văn Nội dung

Diễn biến của thị trường tiền tệ

Điều hành lãi suất

của BIDV

03/2010/TT- NHNN, 10/02/2010

Quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ của tổ chức kinh tế tại TCTD. Chính sách ảnh hưởng cụ thể đến lợi ích của các tổ chức gửi ngoại tệ có kỳ hạn và cũng ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động ngoại tệ của các NHTM.

BIDV ban hành công văn số 728/CV-ALCO3 v/v điều chỉnh lãi suất

huy động USD đối với

khách hàng là TCKT tối đa 1%, áp dụng từ 11/02/2010. 12/2010/TT- NHNN, ngày 14/4/2010 Hướng dẫn TCTD cho vay bằng VND đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận.

Lãi suất cho vay và huy

động trên thị trường tăng

nhẹ.

Lãi suất huy động tại Chi nhánh tăng nhẹ lên 11% - 11,5%/năm. 13/2010/TT- NHNN, 20/05/2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt

động của TCTD. Các NHTM phản đối về TT này vì những quy định chặt chẽ sẽ làm tăng chi phí cũng như hạn chế hoạt động của họ. Tuy

nhiên đây là một văn bản

tốt cần được triển khai

25/6/2010 Thực hiện chỉ đạo của Thống đốc NHNN tại cuộc họp sáng ngày 25/06/2010 về việc giảm dần mặt bằng lãi suất, 5 NHTMNN và một số NHTMCP đã đồng thuận cùng

giảm lãi suất huy động về mức xoay quanh 11,0%/năm.

Các NHTM kiến nghị việc giảm mặt bằng lãi suất nên có lộ trình nhất

định. Trước hết tập trung

vào giảm lãi suất kỳ hạn ngắn và giảm lãi suất cho vay đối với các đối tượng khách hàng và lĩnh vực sản xuất - kinh doanh như Chính phủ đã chỉ đạo

trong Nghị quyết 18/NQ- CP. Đồng thời, các

NHTM cũng đề nghị nên giải quyết mối quan hệ phù hợp giữa lãi suất trái phiếu Chính phủ và lãi suất kinh doanh ngân hàng, tạo điều kiện cho

các NHTM có căn cứ giảm lãi suất kinh doanh mà vẫn thu hút được vốn từ nền kinh tế.

BIDV ban hành công văn số 3198/CV- ALCO điều chỉnh giảm

lãi suất huy động vốn xuống mức 11% (riêng

đối với huy động dân

cư tối đa khơng q

11,2%/năm), có hiệu lực từ 05/07/2010. 94/HHNH, 02/07/2010 Tiếp tục thực hiện về việc giảm lãi suất thị trường.

BIDV ban hành công văn 864/CV-PTSPBL2 v/v chấp hành chỉ đạo

giảm lãi suất huy động vốn theo cơng văn số 5065/NHNN-CSTT theo đó lãi suất huy động tối đa là 11,2% 5065/NHNN -CSTT, 06/07/2010 Yêu cầu NHTM thực hiện đúng nội dung đồng thuận giảm lãi suất huy động vốn VND.

19/2010/TT- NHNN, 27/09/2010

Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư

13/2010/TT- NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt

động của

TCTD.

Điều chỉnh trên của

NHNN là một hướng hỗ trợ đối với các tổ chức tín dụng về nguồn vốn, và giảm thiểu chi phí, để cùng với các giải pháp hỗ trợ khác hướng tới định

hướng hạ dần lãi suất trong thời gian tới.

BIDV ban hành công văn số 4992/CV – PTSP ngày 30/09/2010 về “hướng dẫn triển khai sản phẩm Đầu tư

tiền gửi tự động dành

cho khách hàng tổ chức” và công văn số 1177/CV-ALCO3 về việc điều chỉnh lãi suất, FTP mua vốn KHH và O/N nhằm giảm thiểu chi phí huy động vốn. 163/HHNH, 29/9/2010 Tiếp tục thực hiện chủ trương giảm dần lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay theo tinh thần của Nghị quyết số 18 và 23/NQ- CP, theo đó giảm lãi suất huy động từ mức 11,2%/năm hiện nay xuống

- Một số ít ngân hàng thơng báo hạ lãi suất xuống 11%/năm.

- Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay VND của các NHTM chỉ giảm khiêm tốn so với mục tiêu cũng như mong đợi. Mặt bằng lãi suất huy động VND dao động ở

mức 10,59 - 11,2%/năm và chỉ giảm khoảng 0,2 - 0,3%/năm so với cuối T6/2010.

BIDV ban hành công văn 5296/CV-ALCO3 về việc điều hành lãi

suất huy động và cho vay, theo đó, lãi suất niêm yết xoay quanh mức 11%/năm.

mức không vượt quá 11,0%/năm. 2619/QĐ- NHNN, ngày 5/11/2010 Quyết định số 2619/QĐ- NHNN về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.

Các NHTM đã đề xuất

HHNH đưa mức đồng

thuận lãi suất huy động VND từ 11% lên 12%/năm.

BIDV ban hành CV số 5752/CV-ALCO3 ngày 5/11/2010 về việc điều

hành lãi suất theo đó lãi suất tối đa 12%/năm,

hiệu lực từ 08/11/2010. 2620/QĐ- NHNN, ngày 5/11/2010 Quyết định số 2620/QĐ- NHNN về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua

đêm trong thanh

toán điện tử liên ngân hàng.

NHNN sử dụng công cụ thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc…để ổn định mặt

bằng lãi suất, tăng lòng tin của người dân vào

đồng Việt Nam.

Đầu tháng

11/2010

Đồng thuận trần

lãi suất huy

động 12%/năm.

Mức trần kéo lãi suất huy

động xuống 10% bị lỗi hẹn, cịn mức trần 12% thì nhanh chóng trở thành mức sàn, vì thực tế nhiều ngân hàng đã huy động trên 13.5-14%, thậm chí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn (Trang 94 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)