Kiến nghị đối với Chính Phủ 63 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn (Trang 73 - 75)

Trong bối cảnh lạm phát tăng cao như vừa qua và dự báo còn tiếp tục kéo dài trong thời gian tới, Chính phủ và NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt đã

khiến hệ thống NHTM gặp trở ngại trong hoạt động nhất là khả năng huy động vốn. Vì vậy, Chính phủ cần có các quyết sách cụ thể, phù hợp, kịp thời để hỗ trợ NHTM vượt qua giai đoạn khó khăn này, hoạt động ổn định, an toàn, phát triển bền vững.

Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mơ:

+ Kiểm soát lạm phát: Sự tăng mạnh và kéo dài của lạm phát sẽ làm cho các NHTM gặp nhiều khó khăn bởi ngân hàng sẽ khó điều chỉnh lãi suất theo kịp lạm phát. Việc kiểm soát lạm phát ở mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo điều kiện cho các NHTM huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong xã hội.

+ Duy trì sự ổn định, tăng trưởng kinh tế: Vai trị của Chính phủ trong việc duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển là rất quan trọng, tạo sự dẫn dắt, góp phần củng cố niềm tin, ảnh

các NHTM nói riêng.

+ Thực hiện cơ cấu lại ngân hàng kết hợp với xây dựng, hoàn thiện các thể chế hoạt động phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Việt Nam cần thành lập cơ quan, đơn vị tư vấn cơ cấu lại ngân hàng. Cơ quan này có chức năng giúp Chính

phủ xây dựng các giải pháp cải tiến và nâng cao năng lực tài chính của NHTM.

Hồn thiện mơi trường pháp lý:

Trong xu thế hội nhập kinh tế, cơ sở pháp lý phải được xây dựng và hoàn

chỉnh theo chuẩn mực quốc tế, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động của hệ thống ngân hàng hiện đại. Để tạo điều kiện cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển đúng định hướng, hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo:

+ Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách, các văn bản pháp quy phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng.

+ Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản dưới luật hướng dẫn thực

hiện nhất quán, đồng bộ với các bộ luật có liên quan, tạo ra tính đồng bộ và hồn chỉnh của hệ thống pháp luật về tiền tệ - ngân hàng nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh và ứng dụng các thông lệ, chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.

Đẩy mạnh phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt:

+ Triển khai đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2011 - 2015; Tiếp theo chỉ thị 20/2007/CT-TTg về chi lương cho đối tượng hưởng lương ngân sách qua ngân hàng, Chính phủ cần ban hành tiếp các chỉ thị trong đó thúc đẩy triển khai chi hộ lương qua thẻ ATM đến tất cả các đơn vị, tổ chức hoạt động trên

lãnh thổ Việt Nam. Trong đó có thể đưa ra điều kiện cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức là phải cam kết thực hiện chi lương qua hệ thống ngân hàng đồng thời giám sát chặt chẽ việc thực hiện và có cơ chế xử phaṭ hành chính.

+ Ban hành các văn bản quy định hạn chế dùng tiền mặt trong các giao dịch như đóng thuế, đóng lệ phí, học phí, viện phí... (qui định khách hàng chỉ thanh toán

phép hoạt động cho các trung tâm mua sắm, cửa hàng cung cấp dịch vụ hàng hoá.... khi họ cam kết sẽ liên kết với các ngân hàng lắp đặt máy chấp nhận thẻ.

+ Tăng cường thông tin, quảng bá, phổ biến kiến thức trên các phương tiện thông tin đại chúng cho các tổ chức, cá nhân trong xã hội về lợi ích và hiệu quả mang đến cho bản thân và xã hội khi thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

+ Khuyến khích thanh tốn khơng dùng tiền mặt bằng các chính sách ưu

đãi về thuế, phí trong thanh tốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)