2.2. GIỚI THIỆU VỀ BIDV SÀI GÒN 28
2.2.2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Sài Gòn 30
BIDV Sài Gòn là đơn vị tiên phong trên địa bàn Tp.HCM trong kế hoạch mở rộng mạng lưới theo TA2 và chiến lược phát triển BIDV trở thành tập đồn tài
chính ngân hàng đa năng, do đó được đón nhận sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo, có sự chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức và nhân sự, định hướng hoạt
động, khách hàng mục tiêu. Để quản lý hoạt động hiệu quả theo mơ hình TA2,
BIDV Sài Gịn chia hoạt động thành 5 khối: Khối quan hệ khách hàng (gồm 3
phòng QHKH), Khối tác nghiệp (gồm 4 phòng Giao dịch khách hàng cá nhân, Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Quản lý và dịch vụ kho quỹ, Quản trị tín dụng); Khối quản lý rủi ro (phịng Quản lý rủi ro); Khối Quản lý nội bộ (gồm Tài chính Kế tốn, Tổ chức Hành chính, Kế hoạch Tổng hợp, Điện toán); Khối đơn vị trực thuộc (gồm 8 PGD An Dương Vương, Hàm Nghi, Phú Lâm, Kỳ Hòa, Đầm Sen, Ba tháng hai, Chợ Lớn, Chánh Hưng). Đứng đầu là Giám đốc – người chịu trách nhiệm chính về hoạt động của Chi nhánh, giúp việc cho Giám đốc có 4 Phó Giám đốc.
Trang 31
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của BIDV Sài Gịn theo mơ hình TA2
Khối quan hệ khách hàng
Khối quản lý rủi ro
Khối
tác nghiệp Khối qunộibộản lý
Khối trực thuộc Phòng QHKH1 Phòng QHKH2 BAN GIÁM ĐỐC P. Kế hoạch – Tổng hợp Phịng Điện tốn P.Tổ chức - Hành chính P. Tài chính - Kế tốn 8 phịngGiao dịch Phịng Quản lý rủi ro Phòng GDKHDN Phòng QL&DV Kho quỹ Phịng GDKHCN Phịng Quản trị tín dụng Phịng QHKH3
Bảng 2.1 Số liệu hoạt động của BIDV Sài Gòn giai đoạn 2006 –2010 CHỈ TIÊU ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 I. Tổng tài sản Tỷ đồng 2.848 4.315 3.799 5.324 5.759 II.Nguồn vốn huy động Cuối kỳ Tỷ đồng 2.746 4.185 3.547 4.125 5.397 Bình quân Tỷ đồng 2.601 3.242 4.009 4.051 5.221 1. Theo kỳ hạn Không kỳ hạn Tỷ đồng 964 2.217 985 1.246 1.592 Có kỳ hạn Tỷ đồng 1.782 1.968 2.562 2.879 3.805 2.Theo thành phần kinh tế TCKT Tỷ đồng 1.442 2.836 2.096 2.098 2.768 Dân cư Tỷ đồng 1.159 1.349 1.451 2.027 2.629 3. Theo loại tiền tệ
VND Tỷ đồng 2.270 2.771 3.185 3.446 4.452
Ngoại tệ (quy đổi) Tỷ đồng 476 1.414 362 679 945 III. Dư nợ cho vay Tỷ đồng 1.579 2.211 3.236 4.095 5.088 1.Theo kỳ hạn
Ngắn hạn % 71 75 76 77 78
Trung dài hạn % 29 25 24 23 22 2.Theo thành phần kinh tế
Quốc doanh % 13 23 23 21 20
Ngoài quốc doanh % 87 77 77 79 80 3.Theo tài sản đảm bảo
Có TSĐB % 93 90 74 70 75
Khơng có TSĐB % 7 10 27 30 25 IV. Thu dịch vụ ròng Tỷ đồng 10,33 22,9 43,4 42,9 55,9 V. Chênh lệch thu nhập chi phí Tỷ đồng 10,33 96,1 156,8 130,7 144,3 VI. Dự phòng rủi ro Tỷ đồng 40,9 62,3 97,2 120,2 129,6 VII. Lợi nhuận/CBCNV Triệu đồng 274 346 645 610 650
VIII. Nguồn nhân lực
1.Số lượng CB CNV Người 147 160 189 213 230
Nam Người 78 79 92 95 101
Nữ % 47 51 51 55 56 2. CBCNV có trình độ đại học Người 106 110 128 161 175 3. CBCNV có trình độ đại học
ngoại ngữ hoặc chứng chỉ C Người 50 55 55 67 83 4. Số cán bộ chủ chốt Người 27 27 36 44 46
6. Số CB có trình độ Thạc sỹ Người 3 3 4 7 10
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Sài Gòn từ năm 2006 đến 2010
2.2.3.1. Tổng tài sản
Tổng tài sản tăng từ 2.848 tỷ vào năm 2006, sau gần 5 năm hoạt động tăng lên 5.759 tỷ đồng (gấp 2 lần), tốc độ tăng tổng tài sản bình quân mỗi năm giai đoạn này
đạt 19,2%. Trong đó, nguồn vốn huy động ổn định ở mức 94% tổng tài sản.
2.2.3.2. Huy động vốn
Ngay từ những ngày đầu thành lập, huy động vốn được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Trong giai đoạn 5
năm từ 2006 –2010, tổng nguồn vốn huy động tăng 2.651 tỷ từ 2.746 tỷ đồng năm 2006 lên 5.397 tỷ đồng năm 2010 (gấp 1,96 lần). Tốc độ tăng trưởng bình quân huy
động vốn trong giai đoạn 2006-2010 đạt 18,4%/năm. BIDV Sài Gòn là một trong
mười chi nhánh của hệ thống BIDV tự cân đối nguồn cho vay và thặng dư tiền gửi.
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn qua các năm 2006 – 2010
Năm Nguồn vốn huy động (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%)
2006 2.746 7,8%
2007 4.185 52,4%
2008 3.547 -15,2%
2009 4.125 16,3%
2010 5.397 30,9%
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Sài Gịn từ 2006 đến 2010
Hình 2.2 Hoạt động huy động vốn qua các năm
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sài Gòn từ 2006-2010
2746 4185 3547 4125 5937 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ đồng Năm +52.4% -15.2% +16.3% +30.9%
tranh ngày càng trở nên gay gắt trên địa bàn, công tác huy động vốn của Chi nhánh cũng chịu ảnh hưởng nhất định, tuy nhiên với nỗ lực và sự năng động của tập thể
cán bộ nhân viên Chi nhánh, nhìn chung nền vốn của Chi nhánh vẫn giữ ổn định và tăng trưởng. Cơ cấu huy động vốn trong năm 2010 so với 2009 và các năm trước của Chi nhánh đã chuyển biến theo hướng tăng dần tính ổn định và bền vững của nền vốn, cụ thể các cơ cấu đến 31/12/2010 như sau: cơ cấu tiền gửi khơng kỳ
hạn/tiền gửi có kỳ hạn đạt 29/71, cơ cấu VND/ngoại tệ đạt 82/18, cơ cấu tiền gửi tổ chức kinh tế/dân cư đạt 52/48.
Chi nhánh thường xuyên thực hiện tái cơ cấu nền vốn, theo đó giảm dần tiền gửi của các khách hàng lớn không thường xuyên, tăng tiền gửi của các khách hàng nhỏ ổn định, nhằm gia tăng tính ổn định và bền vững của nền vốn, gắn với hoạt động bán lẻ đối với cá nhân và bán chéo sản phẩm đối với doanh nghiệp. Biểu hiện
cụ thể qua sự chuyển biến của các cơ cấu huy động, cụ thể: cơ cấu tiền gửi của dân cư từ mức 42% năm 2007 tăng lên 48% trong năm 2010.
Với định hướng ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, việc tái cấu trúc nền vốn thông qua huy động từ khách hàng cá nhân là bước đi đúng đắn và cần thiết trong điều kiện hiện nay. Đạt được kết quả tăng trưởng huy động vốn dân cư ấn tượng là
do Chi nhánh có chính sách điều hành lãi suất linh hoạt, các chương trình quảng cáo khuyến mại đa dạng, công tác phục vụ và tiếp thị tại quầy được thực hiện tốt. Tuy
nhiên việc không tăng trưởng trong khối huy động từ TCKT đã phản ánh công tác bán chéo sản phẩm, bán đa sản phẩm của khối quan hệ khách hàng còn hạn chế, việc quan tâm tiếp thị các khách hàng tiền gửi chưa được đầu tư nhân lực, vật lực
đúng mức.
2.2.3.3. Tín dụng
Trong giai đoạn 5 năm từ 2006 – 2010, tổng dư nợ gia tăng 3.509 tỷ, từ 1.579 tỷ đồng năm 2006 lên đến 4.095 tỷ đồng vào năm 2009 và 5.088 tỷ vào năm 2010 tỷ
đoạn 2006 – 2010 đạt 34%/năm và gấp 1,3 lần so với hệ thống (25,8%).
Hình 2.3. Hoạt động cho vay qua các năm
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Sài Gòn từ 2006 – 2010
Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng chủ yếu ở các lĩnh vực sản xuất, thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng có hàm lượng sử dụng dịch vụ cao, đảm bảo mục tiêu đòn bẩy phát triển dịch vụ ngân hàng. Các cơ cấu tín dụng của Chi nhánh vẫn ở mức tiên tiến so với hệ thống và đảm bảo hoàn thành kế hoạch Hội sở chính giao, cụ thể tỷ trọng cho vay trung dài hạn/Tổng dư nợ giảm nhẹ từ 25% năm 2007 xuống còn 22% vào 2010; tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh/Tổng dư nợ theo xu hướng tăng từ 77% - 80%; tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo/Tổng dư nợ dao động trong khoảng 75% - 90%.
Mặc dù nền kinh tế từ 2008 đến nay có nhiều diễn biến phức tạp nhưng chất lượng tín dụng của Chi nhánh vẫn được kiểm sốt tốt, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu tiếp tục duy trì ở mức chấp nhận được. Cụ thể, đến 31/12/2010 nợ quá hạn của Chi
nhánh ở mức 144 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 2,8% tổng dư nợ; nợ xấu ở mức 104 tỷ đồng, chiếm 2,04%.
Qua biểu đồ tình hình hoạt động cho vay trong thời gian qua cũng cho thấy dư nợ của BIDV Sài Gịn tăng trưởng nóng, điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro trong khi
đội ngũ cán bộ tín dụng cịn trẻ, hạn chế về kinh nghiệm, khả năng quản lý chất
lượng tín dụng khơng theo kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng như hiện nay. 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2006 2007 2008 2009 2010 1121 1658 2459 3153 3969 458 553 777 942 1119 Tỷ đồng Năm Trung dài hạn Ngắn hạn
cán bộ tín dụng chưa đáp ứng kịp tốc độ tăng trưởng quy mơ tín dụng, ý thức cán bộ làm cơng tác tín dụng chưa cao; cơng tác kiểm tra, kiểm soát của các cấp lãnh đạo còn chưa tốt. Điều này là do chưa xây dựng được quy định về thưởng, phạt trong hoạt động tín dụng.
2.2.3.4. Dịch vụ
Thu dịch vụ rịng tính đến 31/12/2010 đạt 55,9 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 53%. Trong năm 2010, thu dịch vụ rịng đóng góp 28% trong tổng thu rịng từ hoạt động kinh doanh, BIDV Sài Gòn đứng thứ 3 trên địa bàn
Tp.HCM, thứ 8 toàn hệ thống về kết quả thu dịch vụ ròng.
Trong cơ cấu thu dịch vụ ròng của BIDV Sài Gòn chủ yếu là thu từ các dịch vụ truyền thống như tài trợ thương mại; chuyển tiền quốc tế và chuyển tiền trong nước; dịch vụ bảo lãnh; thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ phái sinh;
hoạt động kinh doanh thẻ; hoạt động ngân quỹ. Thu từ các dịch vụ mới như dịch vụ thanh tốn hóa đơn tiền điện, tiền nước, BSMS, thẻ quốc tế… chỉ mới được đẩy
mạnh triển khai từ năm 2009 nên chiếm tỷ trọng cịn thấp.
Nhìn chung, cơ cấu thu dịch vụ của Chi nhánh chưa thực sự đa dạng, chủ yếu thu từ các sản phẩm truyền thống, gắn chặt với hoạt động tín dụng; thu từ các sản phẩm mới chiếm tỷ trọng thấp; sản phẩm phái sinh bước đầu được triển khai; thu từ các sản phẩm phi tín dụng: tư vấn phát hành trái phiếu, mơi giới, ... chưa có.
2.2.3.5. Phát triển mạng lưới phân phối
Một trong những ưu thế của NHTM bán lẻ là mạng lưới phân phối dịch vụ rộng lớn, chi nhánh BIDV Sài Gòn thời gian qua luôn chú trọng việc phát triển mạng lưới dựa trên nghiên cứu kỹ địa bàn, khách hàng mục tiêu, nhu cầu về sản
phẩm dịch vụ, tiềm năng phát triển. Qua 8 năm hoạt động, BIDV Sài Gòn đã phát triển mới được 7 phòng giao dịch và nâng cấp 1 quỹ tiết kiệm thành phòng giao
dịch (PGD), bao gồm: PGD Hàm Nghi, PGD Đầm Sen, PGD An Dương Vương, PGD Kỳ Hòa, PGD Phú Lâm, PGD 3/2, PGD Chánh Hưng và PGD Chợ Lớn. Kết quả hoạt động của các đơn vị trực thuộc khả quan, tăng trưởng tốt, đóng góp quan
nguồn vốn tồn Chi nhánh. Tuy nhiên, với định hướng khách hàng mục tiêu của Chi nhánh là mọi thành phần kinh tế trên địa bàn phía Tây thành phố, khối dân doanh người Hoa, thì mạng lưới 8 phòng giao dịch hiện tại là quá mỏng, chưa khai thác hết được tiềm năng, nhu cầu sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên địa bàn. Hơn nữa,
hiện tại cơ sở vật chất tại trụ sở chính khá chật hẹp chưa đáp ứng được với mức độ tăng trưởng và quy mô hoạt động của Chi nhánh.
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI BIDV SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010. GIAI ĐOẠN 2006 – 2010.
2.3.1. Các hình thức huy động vốn tại BIDV Sài Gòn
Hiện tại BIDV đang triển khai huy động vốn dưới các hình thức sau: tiền gửi thanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (gồm tiền gửi tiết kiệm KKH, tiền gửi tiết kiệm CKH, tiền gửi tiết kiệm bậc thang) và phát hành giấy tờ có giá
Đặc biệt bên cạnh những sản phẩm huy động vốn truyền thống, nhằm
tăng tính hấp dẫn, đa dạng cho sản phẩm nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, BIDV Sài Gịn đang áp dụng các loại hình tiết kiệm mới với mục đích tối đa lợi ích của khách hàng như :
- “Tiết kiệm dự thưởng Rồng Vàng Thăng Long”: là sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, bên cạnh lãi suất hấp dẫn khách hàng còn được tham gia dự thưởng theo quy định của BIDV với 51.140 giải thưởng có giá trị lớn như 40 lượng vàng SJC hoặc thẻ tiết kiệm 1,2 tỷ đồng, thẻ ATM phong thủy của BIDV có giá trị cao…
- “Rút vốn linh hoạt – Hưởng lãi tròn tháng”: là sản phẩm huy động tiết kiệm có kỳ hạn, khi rút trước hạn khách hàng được hưởng lãi suất tương ứng với lãi suất kỳ hạn thực gửi do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định
- “Tiết kiệm năng động”: là sản phẩm huy động tiết kiệm có kỳ hạn lãnh lãi
hàng quý và được thả nổi lãi suất theo quy định của BIDV ngay trong kỳ tính lãi. - “Tiết kiệm An Phát”: là sản phẩm huy động tiết kiệm có kỳ hạn ngắn và khơng quay vịng. Khi đáo hạn, nếu khách hàng không đến ngân hàng tất toán, BIDV sẽ giữ hộ số tiền gửi gốc và trả lãi cho số tiền này trên cơ sở số ngày giữ hộ
Bên cạnh đó, tại Chi nhánh, các chương trình khuyến mãi có tính liên tục và kế thừa qua các năm, trở thành những dịp chăm sóc khách hàng thường xuyên. Nổi bật nhất có thể kể đến chương trình tổng thể “Gửi tài hái lộc” trước và sau Tết
Nguyên đán hàng năm - một chương trình đã tạo nên dấu ấn của Chi nhánh trên địa bàn qua 5 năm thực hiện. Ngoài ra các chương trình khác cũng dần trở thành truyền thống: chương trình “Ngày phụ nữ thân yêu” vào ngày 8/3 - Quốc tế phụ nữ, chương trình kỷ niệm thành lập BIDV 26/4, thành lập Chi nhánh 22/10, chương trình nhân dịp 30/4 và 1/5, Trung thu, 20/10 hàng năm...
2.3.2. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của BIDV Sài Gòn
Từ những năm đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, huy động vốn đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của BIDV Sài Gòn. Với mục tiêu ổn định và phát triển nguồn vốn theo hướng bền vững, BIDV Sài Gòn tập trung tái cơ
cấu lại nền vốn trong những năm gần đây.
Bảng 2.3. Tỷ trọng nguồn vốn BIDV Sài Gòn, 8 BIDV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và hệ thống BIDV
Đvt: tỷ đồng
BIDV Sài Gòn trên địa bàn BIDV
Tỷ trọng Hệ thống BIDV Tỷ trọng 2006 2.746 26.785 10,3% 112.259 2,4% 2007 4.185 27.752 15,1% 147.960 2,8% 2008 3.547 32.584 10,9% 177.960 2,0% 2009 4.125 39.959 10,3% 204.323 2,0% 2010 5.397 45.019 11,9% 254.387 2,1%
Trong giai đoạn 5 năm từ 2006 – 2010, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng 2.651 tỷ đồng từ 2.746 tỷ đồng năm 2006 lên 4.125 tỷ đồng năm 2009
và 5.397 tỷ đồng vào năm 2010, tăng gấp 1,96 lần. Mặc dù có sự tăng trưởng tốt
nhưng tốc độ tăng qua các năm không đồng đều. Năm 2006, nguồn vốn của BIDV Sài Gòn đạt 2.746 tỷ đồng, qua năm 2007, nguồn vốn tăng cao đạt 4.185 tỷ đồng,
gấp 1,5 lần so với 2006. Tuy nhiên đến năm 2008, nguồn vốn tuột giảm 638 tỷ
bàn Tp Hồ Chí Minh từ 10,0% đến 15% và so với toàn hệ thống từ 2% đến 2,8%.
Hình 2.4. Đồ thị so sánh nguồn vốn huy động của BIDV Sài Gòn
Bảng 2.4. So sánh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của BIDV Sài Gòn với các chi nhánh trên địa bàn Tp.HCM và hệ thống BIDV