Thang đo thành phần “Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân nộp thuế”

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân nộp thuế đối với việc kê khai thuế qua mạng tại chi cụ thuế quận tân bình (Trang 40 - 43)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Xây dựng thang đo

2.2.6 Thang đo thành phần “Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân nộp thuế”

tb_27 27. Nơi để xe thuận tiện

2.2.6 Thang đo thành phần “Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân nộp thuế” thuế”

Thang đo này nhằm thực hiện đo lường mức độ thoả mãn của tổ chức, cá nhân nộp thuế khi sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng trên địa bàn Quận Tân Bình. Ở thang đo này 03 biến quan sát được dùng để đo lường khái niệm thoả mãn và được mã hố từ hl_28 đến hl_30 như sau:

Bảng 2.6: Thang đo thành phần “Mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân

nộp thuế”

Mã hố Tên biến

hl_28 28. Chi cục thuế Tân Bình được đánh giá là một cơ quan thuế phục vụ tốt trong việc hỗ trợ người nộp thuế kê khai thuế qua mạng

hl_29 29. Anh/chị hoàn tồn hài lịng với cung cách phục vụ, hỗ trợ kê khai thuế qua mạng tại Chi Cục Thuế Tân Bình

hl_30 30. Anh/chị hoàn tồn hài lịng với việc kê khai thuế qua mạng tại Chi Cục Thuế Tân Bình

2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi hồn tất việc thu thập dữ liệu, các bảng phỏng vấn chính thức sẽ được tập hợp lại, sau đĩ tiến hành việc kiểm tra để loại bỏ các bảng phỏng vấn khơng hợp lệ (bản phỏng vấn khơng hợp lệ là bảng phỏng vấn cĩ quá nhiều ơ trống). Tiếp đến bảng phỏng vấn hợp lệ sẽ được sử dụng để mã hố, nhập liệu và làm cơng tác làm sạch dữ liệu thơng qua phần mềm SPSS 16.0.

Trên cơ sở số liệu thu thập được từ các bảng câu hỏi, thang đo đã điều chỉnh và mơ hình lý thuyết được đánh giá, kiểm định thơng qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố (EFA) và phân tích hồi quy tuyến tính bội.

Thơng qua cơng cụ hệ số tin cậy Cronbach Alpha, các biến trong thang đo được kiểm định về mức độ tương quan chặt chẽ, làm cơ sở để loại bỏ những biến khơng phù hợp (là các biến cĩ hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3). Thang đo được đánh giá là cĩ mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến phải cĩ hệ số Alpha từ 0,6 trở lên.

Phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng để thu nhỏ số lượng biến ban đầu thành một tập hợp các biến cần thiết sử dụng cho nghiên cứu và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Phương pháp phân tích nhân tố chỉ thích hợp sử dụng với dữ liệu cho ra chỉ số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) cĩ giá trị khoảng từ 0.5 đến 1; ngược lại nếu chỉ số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố khơng thích hợp với dữ liệu.

Phương pháp trích hệ số được sử dụng trong phân tích nhân tố là Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố cĩ eigenvalue > 1. Các biến quan sát cĩ trọng số Factor loading nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 0,5.

Sau khi phân tích nhân tố, mơ hình lý thuyết được điều chỉnh và phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định sự phù hợp của mơ hình, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến sự hài lịng của người nộp thuế.

Tĩm tắt chương 2:

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu được thực hiện nhằm xây dựng, đánh giá các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng các giả thuyết. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận tay đơi, thảo luận nhĩm với một số tổ chức, cá

nhân nộp thuế đã và đang kê khai thuế qua mạng. Tiếp theo nghiên cứu định lượng được thực hiện để điều chỉnh và hồn thiện bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu định lượng chính thừc được tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi khảo sát được chỉnh sửa hồn tất. Đánh giá mức độ hài lịng chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng được đo lường thơng qua 06 thành phần thang đo với tổng cộng 30 biến quan sát. Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được tiến hành mã hố, nhập liệu vào chương trình phân tích số liệu thống kê SPSS 16.0 để phân tích thơng tin, xử lý số liệu phục vụ cho nghiên cứu.

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG

CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NỘP THUẾ ĐỐI VỚI VIỆC KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG TẠI CHI CỤC

THUẾ QUẬN TÂN BÌNH

Trong chương 2 đã trình bày các phương pháp nghiên cứu được thực hiện để xây dựng, đánh giá thang đo và kiểm định mơ hình nghiên cứu cùng các giả thuyết. Trong chương này, nghiên cứu trình bày kết quả đạt được sau khi phân tích dữ liệu. Tuy nhiên, trước khi đi vào phân tích dữ liệu, tác giả xin mạn phép giới thiệu sơ lược về Chi Cục Thuế Quận Tân Bình và tình hình kê khai thuế qua mạng tại đây trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân nộp thuế đối với việc kê khai thuế qua mạng tại chi cụ thuế quận tân bình (Trang 40 - 43)