Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng tại SHB (2006 – 2011)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 71 - 73)

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

2.3.3.2. Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng tại SHB (2006 – 2011)

Công tác thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu được chú trọng và là nhiệm vụ trọng tâm

hàng đầu của cả hệ thống SHB. SHB đã thành lập Ban Xử lý và thu hồi nợ có vần đề tại

Hội sở chính và phịng xử lý thu hồi nợ có vấn đề do Giám đốc Chi nhánh kiêm nhiệm

Trưởng phịng tại các Chi nhánh SHB. Do đó, trong năm 2011 công tác thu hồi nợ xấu đạt

SHB đã rà sốt phân nhóm nợ và tiến hành trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo qui định của NHNN.

Rà sốt lại tồn bộ chất lượng tín dụng của các Chi nhánh, Phịng Giao dịch.

Rà sốt đánh giá lại tình hình tài chính, khả năng trả nợ của KH, đánh giá lại TSĐB để

thực hiện cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ và không chuyển nhóm nợ theo qui định của NHNN Xử lý đối với nợ tín dụng có TSĐB: Chủ động bàn bạc với KH thống nhất số vốn và lãi phải thanh tốn cho NH, tạo điều kiện cho KH tìm người mua tài sản để giải quyết nợ hoặc thỏa thuận về giá tài sản để phát mại theo các hình thức như tự bán công khai trên thị trường.

SHB đã đẩy mạnh cơng tác thu hồi các khoản nợ có mức độ rủi ro cao.

Triệt để nghiêm túc thực hiện đầy đủ qui trình tín dụng, kiểm tra trước trong và sau khi cho vay và chỉ tập trung phát triển tín dụng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu nhằm hạn chế tối đa nợ quá hạn, nợ xấu mới phát sinh.

Giao chỉ tiêu chất lượng tín dụng cho từng Chi nhánh, Phịng Giao dịch. Áp dụng mạnh mẽ nhiều hình thức chế tài nhằm xử lý vi phạm trong hoạt

động tín dụng tại các Chi nhánh, Phòng Giao dịch, các cá nhân liên quan để xảy ra nợ

quá hạn, nợ xấu gắn trách nhiệm của người lao động đến chất lượng tín dụng của SHB.

Ngoài ra, để hạn chế, quản lý và kiểm soát RRTD SHB đã thiết lập và thực

hiện nhiều chính sách tín dụng với nhiều cơng cụ nhằm tối thiểu hóa rủi ro, như:

SHB đặt mục tiêu đạt tỷ lệ sinh lời trên vốn đã điều chỉnh theo rủi ro trong

khi vẫn đảm bảo rằng RRTD nằm trong giới hạn cho phép.

SHB đã tiến hành xây dựng và từng bước đưa vào áp dụng sổ tay tín dụng, cụ

thể hố các chính sách, quy trình và thủ tục nhằm xác định và đo lường chính xác RRTD và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lý tốt hơn các rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng.

Các quy định về thẩm định, phân tích phương án kinh doanh, đánh giá xếp

hạng KH, đánh giá tình hình tài chính, phi tài chính,… trước khi giải ngân.

Áp dụng các quy định về bảo đảm tín dụng, xây dựng các danh mục tài sản

được chấp thuận, các thủ tục pháp lý cần thiết, các biện pháp, chế tài về quản lý tài sản

thế chấp, cầm cố.

Các hạn chế về mức cho vay, tỷ lệ nợ so với giá trị TSĐB áp dụng cho từng loại sản phẩm, tài sản và KH, loại tiền vay, kỳ hạn cũng như đối với các loại sản phẩm, ngành nghề kinh doanh, ….

Phân cấp và xác định rõ trách nhiệm trong việc thẩm định và ra quyết định đối với các khoản cho vay, đầu tư, ... trên cơ sở từng cấp, chi nhánh, và các phòng ban liên quan.

Các quy định chặt chẽ về thực hiện giám sát, kiểm tra, kiểm soát và xử lý

trong suốt q trình xem xét cấp tín dụng và đầu tư.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)