3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1.4. Tiếp tục cơ cấu và sắp xếp lại hệ thống NHTM
Chính phủ và NHNN tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cơ cấu và sắp xếp lại hệ thống NHTM theo Quyết định số 254/QĐ-TTg, Quyết định Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015” ngày 01 tháng 3 năm 2012 nhằm giảm các NH yếu kém, tăng cường năng lực tài chính và quy mơ hoạt động cho các NH sau hợp nhất, sáp nhập; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng và công bằng cho thị trường tiền tệ; nâng cao năng lực quản trị NH đặc biệt là QTRR, … nhằm ổn định và
phát triển thị trường tiền tệ, thị trường tài chính.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Trên cơ sở lộ trình của NHNN, của SHB về ứng dụng các chuẩn mực Basel
vào hoạt động QTRRTD và tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan của các cơ quan Nhà nước và của SHB, kiến nghị HĐQT và Ban Tổng giám đốc nghiên cứu và
triển khai thử nghiệm các giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong luận văn này nhằm mục
đích hồn thiện bộ máy cấp tín dụng và QTRRTD từ Hội sở chính đến các Đơn vị phụ
thuộc với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng Trung tâm, Phòng, Bộ phận và của các cá nhân liên quan. Đồng thời tiến hành xây dựng và ban hành lại các chính sách tín dụng, chính sách quản lý RRTD, chính sách lãi suất, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách KH, danh mục đầu tư, … tiến hành sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy định, quy chế, quy trình, … cho phù hợp với mơ hình cấp tín dụng và QTRRTD mới đã đề xuất.
Mặt khác, để các giải pháp đề xuất mang lại nhiều thành công trong thực tiễn,
HĐQT và Ban Tổng giám đốc cần xây dựng và triển khai đồng bộ các giải pháp cũng như thực hiện đồng thời các biện pháp và công cụ hỗ trợ về công nghệ thông tin, hệ
thống cơ sở dữ liệu và thông tin KH nhằm mang lại hiệu quả trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của NH nói chung.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đề xuất một số giải pháp định hướng về hoạt động
QTRRTD và một số giải pháp nâng cao hiệu quả QTRRTD tại SHB trên cơ sở các định
hướng, mục tiêu hoạt động của SHB trong những năm sắp tới, định hướng phát triển ngành NH của NHNN và phù hợp với các chuẩn mực Basel.
Đồng thời, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và các cơ quan ban ngành liên quan thực hiện ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ NH
thống ngân hàng, đặc biệt khi tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng
tăng cao như hiện nay.
Hoạt động tín dụng của SHB trong thời gian qua cho thấy, mặc dù ngân hàng
đã có nhiều thành cơng và đổi mới trong chính sách tín dụng, phương pháp quản trị rủi
ro tín dụng, … nhưng nhìn chung vẫn cịn những hạn chế và tồn tại cần khắc phục. Từ việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng của SHB giai đoạn 2006 – 2011, việc khảo sát thực tế về vấn đề nghiên cứu thông qua cán bộ nhân viên, kết hợp với kiến thức có được trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cũng như kinh nghiệm thực tế trong những năm công tác tại SHB, tác giả đã đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại SHB đến năm 2020 trên cơ sở các định hướng và mục tiêu hoạt động trong những năm sắp tới, phù hợp với các chuẩn mực Basel. Hy vọng đề tài có thể đóng góp một phần giúp SHB phát triển bền vững trong tương lai.
Qua đây, tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Cơ giáo
hướng dẫn (GS. TS. Dương Thị Bình Minh), các Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, cũng xin cảm ơn chân thành đến các Bạn đồng môn, các Anh, Chị, các Bạn đồng nghiệp và Ban lãnh đạo SHB đã tạo điều kiện, giúp
đỡ tơi hồn thành đề tài này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong quá trình
nghiên cứu nhưng do hạn chế về mặt kiến thức, cả về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn,
môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, nhanh chóng nên đề tài nghiên cứu khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô, các Anh, Chị đồng nghiệp và Quý bạn đọc.
1. Bộ luật Dân sự (2006), NXB Thống Kê, Hà Nội.
2. Bùi Đức Giang (2011), “Một số hạn chế của chế định thế chấp quyền đòi nợ theo quy định hiện hành”, Tạp chí Ngân hàng, (21), tr.27-33.
3. Đinh Thị Thanh Vân (2012), “So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự
phịng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thơng lệ Quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (19), tr.5-12.
4. Đoàn Thái Sơn (2012), “Một số vấn đề pháp lý về Hợp đồng thế chấp quyền sử
dụng đất của bên thứ ba”, Tạp chí Ngân hàng, (12), tr.17-20.
5. Hồ Tuấn Vũ (2012), “Kinh nghiệm phát triển hệ thống thông tin của các nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (10), tr.57-60. 6. Luật các tổ chức tín dụng (2010), NXB Tư Pháp, Hà Nội.
7. Mai Thời Chính (2012), Nợ xấu ngân hàng giải quyết bằng cách nào?, NXB
Thanh Niên, Hà Nội.
8. Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ những
ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu”,
http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP 0os3gDFxNLczdTEwODMG9jA0__QHM_Y_dAAwNnM_2CbEdFAAJ9Ps8!/ ?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540G9520IOQVO48N20M7_WCM&WCM _GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.print/vn.sbv
.printing.magazine/vmtciticyyv0u2nvmdnjebl2010-01-11-06-28-24, (Ngày truy
10. Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động
Xã hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội. 12. NHNN Việt Nam – Trung tâm thơng tin tín dụng (2012), Xếp hạng tín dụng top
1.000 doanh nghiệp Việt Nam năm 2012, NXB Lao động, Hà Nội.
13. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Các văn bản nội bộ.
14. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Các thông tin truy cập trên website.
15. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Báo
cáo thường niên.
16. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), “Mơ hình xử lý nợ xấu trên thế giới – Thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (13), tr.55-63.
17. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB
Thống kê, Hà Nội.
18. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
19. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, của Ngân hàng Nhà nước về
việc Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.
20. Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, của Thủ tướng Chính phủ về việ phê duyệt “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và
22. Quyết định 18/2005/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, của Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội. 23. Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012, của Thủ tướng Chính phủ Quyết
định Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-
2015”, Hà Nội.
24. Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012, của Ngân hàng Nhà nước về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, Hà Nội. 25. Trần Chí Chinh (2012), “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng Việt Nam
hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, (77), tr.32-39.
26. Trần Huy Hoàng (2010), “Basel và tiến trình hội nhập vào hệ thống NHTM
VN”, http://caohockinhte.vn/forum/showthread.php?87941-Basel-v%C3%A0-
ti%E1%BA%BFn-tr%C3%ACnh-h%E1%BB%99i-nh%E1%BA%ADp-
v%C3%A0o-h%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng-NHTM-VN, (Ngày truy cập:
30 tháng 04 năm 2012).
27. Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 28. Trương Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính,
Hà Nội.
Tiếng Anh
29. Basel Committee on Banking Supervision (2001), The New Basel Capital Accord, Bank for international settlements.
30. Basel Committee on Banking Supervision (2004), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Bank for international settlements.
32. Samuel Jacques le Roux (2008), “Measuring counterparty credit risk: an overview of the theory and practice”, University of Pritoria, South Africa. 33. Xiuzhu Zhao (2007), “Credit Risk Management in Major British Banks”,
Tác giả sử dụng mơ hình định lượng khảo sát thực tế các nguyên nhân dẫn
đến RRTD, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả QTRRTD và các giải pháp hoàn thiện
hoạt động QTRRTD tại SHB.
1. Mục tiêu và phương pháp khảo sát
Mục tiêu của việc khảo sát thực tế là kiểm định các vấn đề nghiên cứu thông qua nhận định của các cấp quản lý và nhân viên công tác trong lĩnh vực tín dụng tại SHB. Thu thập và tổng hợp ý kiến của các cán bộ về các nguyên nhân, những tồn tại, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động QTRRTD tại SHB và các giải pháp đề xuất để tìm hiểu sự đồng tình về các vấn đề nêu trên. Từ đó đưa ra quyết định thực hiện các giải pháp nào trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại SHB.
Từ mục tiêu đã được xác định như trên, tác giả dùng phương pháp thông
qua bảng câu hỏi để tiến hành khảo sát thực tế vấn đề nghiên cứu.
2. Bảng câu hỏi khảo sát và thang đo
Xây dựng bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được lập bao gồm 9 câu, được thiết kế
đơn giản, dễ hiểu nhưng khá chi tiết và thể hiện rõ các vấn đề cần nghiên cứu.
Xác định số lượng mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên. Gửi bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi được gửi đến 125 cán bộ, nhân viên của các
Đơn vị phụ thuộc và Hội sở chính SHB để thu thập thơng tin và ghi nhận các ý kiến.
Sau khi nhận được các ý kiến trả lời gồm 100 kết quả hợp lệ, tác giả tiến hành nhập dữ liệu vào phần mềm phân tích dữ liệu thống kê (SPSS) phiên bản 16.0, chạy chương trình để xử lý dữ liệu và đánh giá kết quả nhận được.
Thang đo: Thang đo sử dụng trong bảng câu hỏi và trong phần mềm SPSS
hạn chế như: Sự khác nhau về tuổi, sự chênh lệch về trình độ chun mơn, số năm
công tác và kinh nghiệm của các cán bộ, nhân viên cũng như quan điểm khác nhau giữa cấp quản lý và nhân viên cơng tác trong lĩnh vực tín dụng, dẫn đến nhận định về các vấn đề nghiên cứu có thể khơng hợp lý và khơng chính xác, hoặc trả lời đại khái, khơng quan tâm nhiều, trong q trình nhập dữ liệu có thể bị sai sót và đây cũng là một trong những hạn chế của đề tài nghiên cứu.
4. Kết quả khảo sát (Phụ lục II)
Khảo sát về rủi ro nào có ảnh hưởng đáng kể đến KQHĐKD của SHB:
Với mức ý nghĩa từ 3,12 đến 4,17; kết quả thu được phản ánh hầu hết các loại rủi ro đều ảnh hưởng tương đối đáng kể đến kết quả kinh doanh của SHB, trong đó rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản là có mức ảnh hưởng lớn nhất. Kết quả này phù hợp với thực tế hiện nay vì hệ thống NHTM đang có nợ xấu cao và thanh khoản khơng
ổn định do tình hình kinh tế khó khăn khiến KH vay vốn khơng có khả năng trả nợ.
Biểu đồ I.1: Mức độ ảnh hưởng của các rủi ro đến kết quả kinh doanh
Khảo sát mức độ quan trọng các bước thực hiện trong q trình cấp tín dụng tại SHB trong thời gian qua:
Với mức ý nghĩa từ 3,82 đến 4,1; kết quả thu được phản ánh tất cả các bước thực hiện công việc đều khá quan trọng, trong đó cơng việc thu thập thông tin, thẩm
hạn chế rất nhiều RRTD của NH ngay từ khâu đầu tiên.
Biểu đồ I.2: Mức độ quan trọng của các bước cấp tín dụng
Khảo sát mức độ phổ biến của các nguyên nhân khách quan dẫn đến RRTD phát sinh tại SHB:
Với mức trung bình từ 2,79 đến 3,81; kết quả thu được phản ánh tất cả các nguyên nhân đều khá phổ biến, trong đó nhóm nguyên nhân khách quan tác động từ
môi trường kinh tế là phổ biến nhất. Kết quả này phù hợp với đa số nguyên nhân dẫn đến RRTD tại SHB trong thời gian qua. Môi trường kinh tế không ổn định sẽ làm cho
các KH vay vốn khó dự đốn trước được tình hình biến động và chuyển dịch cơ cấu
kinh doanh theo hướng có lợi cho KH.
Biểu đồ I.3: Mức độ phổ biến của các nguyên nhân khách quan
Khảo sát mức độ phổ biến của các nguyên nhân từ phía khách hàng dẫn đến RRTD phát sinh tại SHB:
mục đích và tình trạng đảo nợ, lừa đảo ngày càng tăng có mức phổ biến tương đối cao.
Điều này phù hợp với thực trạng hiện nay phần lớn các KH thường sử dụng vốn vay sai
mục đích và tình trạng đảo nợ ngày càng tăng do tình hình kinh tế ngày càng khó khăn.
Biểu đồ I.4: Mức độ phổ biến của các nguyên nhân từ khách hàng
Khảo sát mức độ phổ biến của các nguyên nhân từ phía SHB dẫn đến RRTD phát sinh tại SHB:
Với mức ý nghĩa từ 2,92 đến 3,25; hầu hết cán bộ nhân viên đều nhận định rằng tất cả các yếu tố đều phổ biến và ảnh hưởng tương đối đến RRTD, trong đó hệ
thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa tốt và trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ nhân viên tín dụng có mức phổ biến tương đối cao. Do đó, SHB cần chú trọng đến việc đào tạo nhân sự trong thời gian tới, áp dụng nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng và quy trình kiểm tra, giám sát sau cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro có thể xẩy ra.
Với mức ý nghĩa từ 3,43 đến 3,56; hầu hết cán bộ nhân viên đều nhận định rằng tất cả các yếu tố đều ảnh hưởng tương đối đến hoạt động QTRRTD, trong đó việc nhận dạng, cảnh báo, phân tích, đo lường RRTD cịn sai sót có mức ảnh hưởng tương
đối lớn. Kết quả này phù hợp với thực tiễn, một NH đạt hiệu quả cao trong quản trị
RRTD, khi có nguồn nhân lực chất lượng tốt.
Biểu đồ I.6: Mức độ ảnh hưởng của những tồn tại trong hoạt động QTRRTD tại SHB
Khảo sát mức độ quan trọng trong nhóm các giải pháp định hướng về cơng tác QTRRTD tại SHB:
Với mức ý nghĩa từ 3,59 đến 3,98; hầu hết các cán bộ nhận viên đều nhận
định rằng việc hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng là việc cực kỳ
quan trọng. Do đó, trong thời gian tới SHB nên hoàn thiện quy trình tín dụng và áp dụng vào trong thực tiễn gấp.
Biểu đồ I.7: Mức độ quan trọng trong nhóm các giải pháp định hướng về cơng tác QTRRTD
hồn thiện hoạt động QTRRTD tại SHB:
Với mức ý nghĩa từ 3,44 đến 3,75; hầu hết các ý kiến đều cho rằng tất cả các giải pháp đã được đề xuất đều quan trọng. Trong đó các giải pháp về xử lý nợ có vấn
đề và xử lý tổn thất tín dụng là giải pháp được đánh giá là rất quan trọng. Do vậy, dựa
vào kết quả khảo sát cần nghiên cứu và tiến hành vận dụng trong thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD. Kết quả này phù hợp với thực tiễn, hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu ngày càng tăng cao.