Đối với tuyến sông địa phương quản lý:

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 34 - 38)

+ Cải tạo, nạo vét lịng sơng một số đoạn nơng, cạn trên các tuyến sơng để duy trì và giữ cấp các sông: sông Như Ý, sông An Cựu, sông Bồ...

+ Chỉnh trang, tôn tạo sông Ngự Hà, cải tạo xây dựng mới cầu Kho, cầu Vĩnh Lợi đảm bảo bảo tồn di sản và phát triển đô thị.

+ Kè bờ một số đoạn trên các tuyến sông Bồ, sông An Cựu…chống sạt lở bờ sông, bảo đảm mỹ quan đô thị.

+ Đưa vào quản lý các sơng: Sơng Ơ Lâu, Niêm Phị, Đơng Ba, Bạch Yến, An Cựu, Nong, Đại Giang, Nước ngọt, Truồi và sông Thừa Lưu.

e. Hàng không:

Quy hoạch đến năm 2020: cải tạo, nâng cấp cảng hàng không cấp 4E đáp ứng cho các máy bay tiếp nhận: ATR72, F70, A320, B767, B777 và tương đương; số máy bay tiếp nhận tại giờ cao điểm: 20 máy bay; lượng hành khách bảo đảm tiếp nhận: 5 triệu hành khách/năm, 100.000 tấn hàng hóa/năm; số hành khách giờ cao điểm: 2.000 hành khách/giờ cao điểm; cấp tiếp nhận hạ cánh: thiết bị hạ cánh chính xác cấp I; kích thước đường cất hạ cánh: 3048m x 45m; tổng diện tích đất: 527 ha.

Định hướng đến năm 2030: Phát triển cảng hàng không cấp 4E; đáp ứng cho các loại máy bay tiếp nhận: ATR72, F70, A320, B767, B777, B787 và tương đương; số máy bay tiếp nhận tại giờ cao điểm: 26 máy bay; lượng hành khách tiếp nhận: 8-10 triệu hành khách/năm, 200.000 - 300.000 tấn hàng hóa/năm; số hành khách giờ cao điểm: 4.000 hành khách/giờ cao điểm; cấp tiếp nhận hạ cánh: thiết bị hạ cánh chính xác cấp I; kích thước đường cất hạ

thước 3.800 m x 45 m; tổng diện tích đất: 527 ha.

4.4.2. Cấp điện.

Điện năng là nguồn năng lượng thiết yếu đối với phát triển công nghiệp, và khơng nằm ngồi đối với ngành sản xuất VLXD. Hệ thống phân phối điện năng thuận lợi đóng vai trị quan trọng trong việc tăng khả năng thu hút đầu tư, đẩy mạnh sản xuất. Định hướng phát triển mạng lưới cấp điện trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 như sau:

Đến năm 2020 công suất cực đại Pmax = 688 MW, điện thương phẩm 3.962 triệu kWh. Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2020 là 14,0%/năm. Điện năng thương phẩm bình quân đầu người là 2.627 kWh/người/năm.

a. Đối với hệ thống lưới điện: - Lưới điện 220, 110kV

+ Cấu trúc lưới điện: Lưới điện 220-110kV được thiết kế mạch vòng hoặc mạch kép, mỗi trạm biến áp sẽ được cấp điện bằng hai đường dây đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng trong chế độ làm việc bình thường và sự cố đơn lẻ theo các quy định hiện hành. Lưới điện 220-110kV phải đảm bảo độ dự phòng cho phát triển ở giai đoạn kế tiếp.

+ Đường dây 220-110kV: Được thiết kế nhiều mạch, ưu tiên sử dụng loại cột nhiều mạch để giảm hành lang tuyến các đường dây tải điện.

+ Trạm biến áp 220-110kV: Được thiết kế với cấu hình đầy đủ tối thiểu là hai máy biến áp và có trạm 110/22kV nối cấp trong trạm biến áp 220/110kV.

- Tiết diện dây dẫn:

+ Các đường dây 220kV: Sử dụng dây dẫn có tiết diện ≥ 400mm2 hoặc dây phân pha có tiết diện ≥ 300mm2, có dự phịng cho phát triển ở giai đoạn kế tiếp;

+ Các đường dây 110kV: Sử dụng dây dẫn tiết diện ≥ 185mm2 đối với khu vực nông thôn miền núi; sử dụng dây dẫn tiết diện ≥ 240mm2 đối với khu đô thị hoặc khu công nghiệp.

- Gam máy biến thế: Sử dụng gam máy biến áp công suất 125, 250MVA cho cấp điện áp 220kV; 25, 40, 63MVA cho cấp điện áp 110kV; đối với các trạm phụ tải của khách hàng, gam máy đặt tuỳ theo quy mô công suất sử dụng. Công suất cụ thể từng trạm được chọn phù hợp với nhu cầu công suất và đảm bảo chế độ vận hành bình thường mang tải 75% cơng suất định mức.

- Hỗ trợ cấp điện giữa các trạm 110kV được thực hiện bằng các đường dây mạch vòng trung thế 22, 35kV.

b. Định hướng xây dựng và cải tạo lưới điện:

- Lưới điện trung thế tỉnh Thừa Thiên Huế về lâu dài sử dụng cấp điện áp 22, 35kV. Định hướng xây dựng và cải tạo lưới điện trung thế như sau:

+ Cấp điện áp 22kV được chuẩn hoá cho phát triển lưới điện trung thế trên địa bàn tỉnh. Phát triển lưới điện 22kV tại các khu vực đã có và chuẩn bị có nguồn 22kV.

+ Lưới 35kV: Phát triển lưới 35kV ở những khu vực các huyện có mật độ phụ tải thấp.

trạng 35, 10, 6kV và các trạm trung gian 35/10(6)kV. Thực hiện cải tạo toàn bộ lưới 6kV và một phần lưới 10kV sang cấp điện áp 22kV tại các khu vực có nguồn 22kV. Đường dây trung thế xây dựng mới ở khu vực này theo tiêu chuẩn 22kV vận hành tạm ở điện áp 10kV.

- Cấu trúc lưới điện:

+ Khu vực thành phố, khu đô thị mới, thị xã, thị trấn và các hộ phụ tải quan trọng, lưới điện được thiết kế mạch vòng, vận hành hở; khu vực nông thôn, lưới điện được thiết kế hình tia.

+ Các đường trục trung thế mạch vịng ở chế độ làm việc bình thường chỉ mang tải từ 60-70% công suất so với công suất mang tải cực đại cho phép của đường dây.

+ Sử dụng đường dây trên không 22kV cho đường trục và các nhánh rẽ. Tại khu vực thành phố, thị xã, thị trấn và khu vực đông dân cư, các nhánh rẽ cấp điện cho trạm biến áp chuyên dùng có thể sử dụng cáp ngầm hoặc cáp bọc cách điện, cáp vặn xoắn trên không nhằm tiết kiệm vốn đầu tư để bảo đảm an tồn và mỹ quan đơ thị.

- Tiết diện dây dẫn:

+ Khu vực nội thành, nội thị, khu đô thị mới, khu du lịch, khu công nghiệp: • Đường trục: Sử dụng dây dẫn có tiết diện ≥ 150mm2;

• Các nhánh rẽ: Sử dụng dây dẫn có tiết diện ≥ 70 mm2. + Khu vực ngoại thành, ngoại thị và nông thôn:

• Đường trục: dùng dây nhơm lõi thép có tiết diện đường trục ≥ 95mm2. • Đường nhánh: Dùng dây dẫn có tiết diện ≥ 50mm2.

- Gam máy biến áp phân phối:

+ Khu vực thành phố, thị xã, đô thị mới, thị trấn sử dụng các máy biến áp ba pha có gam cơng suất từ 250÷800kVA;

+ Khu vực nông thôn sử dụng các máy biến áp ba pha có gam cơng suất từ 100kV250kVA hoặc máy biến áp 1 pha cơng suất 25kVA÷75kVA;

+ Các trạm biến áp chuyên dùng của khách hàng được thiết kế phù hợp với quy mơ phụ tải.

Các hạng mục cơng trình đường dây và trạm biến áp được xây dựng trong giai đoạn 2016 – 2020, cụ thể như sau:

Lưới điện 220kV

Trạm biến áp:

- Xây dựng mới trạm biến áp 220kV Chân Mây, điện áp 220/110kV, quy mô công suất 2x250MVA.

- Nâng quy mô công suất trạm biến áp 220kV Huế, thay may biến áp T1

từ công suất 125MVA lên công suất 250MVA, điện áp 220/110kV, nâng tổng quy mô công suất trạm lên (125+250)MVA.

Đường dây:

- Xây dựng mới 88km đường dây 220kV, bao gồm:

+ Đường dây mạch 2 từ trạm 220kV Huế đến trạm 220kV Hoà Khánh, chiều dài 83km, tiết diện 400mm2;

Lưới điện 110 kV

Trạm biến áp:

- Xây dựng mới 8 trạm biến áp với tổng dung lượng 255MVA, bao gồm:

+ Trạm biến áp 110/22kV KCN Quảng Vinh, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22kV Quảng Điền, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22/6kV Long Thọ 2, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22kV A Lưới, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22/6kV Phú Lộc, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22kV Chân Mây 2, quy công suất 2x25MVA;

+ Trạm biến áp 110/22kV Chân Mây 3, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 40MVA;

+ Trạm biến áp 110/22kV Chân Mây 4, quy mô 2 máy, lắp trước máy T1 công suất 40MVA.

- Cải tạo, mở rộng nâng quy mô công suất 9 trạm biến áp với tổng dung lượng tăng thêm 251MVA, bao gồm:

+ Trạm biến áp Huế 1, thay máy biến áp T1, T2 từ công suất 40MVA thành công suất 63MVA, điện áp 110/22kV, nâng tổng quy mô công Mây, chiều dài 2km, tiết diện ACSR240;

+ Đường dây mạch kép đấu nối trạm Chân Mây 4 từ trạm 220kV Chân Mây, chiều dài 4km, tiết diện ACSR240;

+ Đường dây mạch kép đấu nối trạm 220kV Chân Mây chuyển tiếp trên đường dây 110kV từ trạm 220kV Huế đến trạm 110kV Cầu Hai, chiều dài 1km, tiết diện ACSR240.

4.4.3. Cấp nước.

Với sự phát triển kinh tế xã hội của Thừa Thiên Huế trong tương lai, nhu cầu dùng nước sẽ ngày càng tăng. Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, dự kiến xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước như sau: Tập trung xây dựng dứt điểm các cơng trình đang thi cơng, đồng thời tu sửa, nâng cấp, kiên cố hố các cơng trình hiện có để mở rộng diện tích tưới. Hồn chỉnh hệ thống kênh mương đảm bảo cho việc phân phối, điều tiết nguồn nước tưới thuận tiện dễ dàng khoa học. Từng bước thực hiện kiên cố hố kênh mương. Xây dựng thêm các cơng trình mới, chú ý liên kết các cơng trình hồ chứa, đập dâng và trạm bơm để tận dụng tối đa nguồn nước tự nhiên, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nước.

được trong thời gian qua và viễn cảnh cơ cấu, mục tiêu, định hướng phát triển trong tương lai của tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua các dự báo tổng thể phát triển kinh tế xã hội cũng như dự báo phát triển các chuyên ngành chính. Chủ trương, chính sách và cơ cấu phát triển cũng như các chỉ tiêu dự báo là các yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp VLXD đồng thời là một trong những căn cứ quan trọng để tiến hành xây dựng dự báo nhu cầu VLXD cũng như lập phương án quy hoạch VLXD trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh và mang tính khả thi.

II. NGUỒN TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG1. Khoáng sản nguyên liệu sản xuất xi măng

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w