Tuynen Địa điểm viên/năm) (triệu thực tế suất (triệu viên)

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 53 - 57)

III. NGUỒN NHÂN LỰC 1 Tiềm năng lao động.

T tuynen Địa điểm viên/năm) (triệu thực tế suất (triệu viên)

viên)

1

Cty CP gạch tuynen số 1 (Trực thuộc cty CP xây

lắp Thừa Thiên Huế) Km9, TX.Hương Trà 20 37 20 2

Cty CP gạch tuynen Huế (Trực thuộc cty CP xây lắp Thừa Thiên Huế)

Phường Thuỷ Phương,

TX. Hương Thuỷ 20 23 23 3 Cty CP gạch tuynen Phong Thu TT Phong Điền, H.Phong Điền 10 15 10 4 Nhà máy gạch tuynen Coxano-Trường Sơn Cụm CN TT Tứ Hạ, TX. Hương Trà 20 30 22 5 DNTN Thành Quang Hương Hồ, TX. Hương Trà 7 8,7 7

6 Cty CP gạch tuynen Hương Thủy Tổ 17, phường Phú Bài, TX. Hương Thuỷ 25 35 21 7 Nhà máy gạch tuynen 1/5 Xã Phong An, H.Phong Điền 20 20 15 8 Cty TNHH Trường An Xã Lộc An, H.Phú Lộc 20 8 Dừng hoạtđộng 9 Nhà máy gạch tuynen LộcTrì (Cty Handico Thừa

Thiên Huế)

Xã Lộc Trì, H.Phú

Lộc 20 20

Dừng hoạt động 10 Nhà máy gạch tuynen A Lưới Xã Ango, H.A Lưới 7 10 7

TỔNG CỘNG 169 206,7 125

Nguồn: - Báo cáo tình hình sản xuất VLXD của các huyện, thị, tp trên địa bàn tỉnh - Số liệu điều tra Viện VLXD - SXD

2.2.2. Gạch khơng nung

Tỉnh Thừa Thiên Huế có lợi thế về nguồn nguyên liệu xi măng, đá xây dựng và đã xuất hiện các cơ sở sản xuất gạch không nung từ khá lâu với tổng sản lượng hàng năm rất lớn, nhưng vẫn chưa có nhiều cơ sở đầu tư, phát triển sản xuất nhiều theo quy mô công nghiệp. Hiện tại các cơ sở sản xuất gạch không nung trên địa bàn tỉnh có hầu hết tại các huyện, thị với số lượng cơ sở lớn. Đa số các cơ sở sản xuất đều là tư nhân, hộ gia đình, quy mơ nhỏ và cơng nghệ cịn lạc hậu, sản xuất cung cấp cho nhu cầu xây dựng theo thời vụ tại các địa phương nông thôn. Sản phẩm chủ yếu các cơ sở sản xuất nhỏ này là gạch block xi măng cốt liệu có kích thước lớn (10x15x25) và (15x25x40) cm, với nguyên liệu từ xi măng, mạt đá, cát. Chất lượng sản phẩm chưa cao, khối lượng nặng, sử dụng chủ yếu thi công các hạng mục nhà cấp 4, xây dựng móng, bờ kè, tường rào,...

Đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có một số cơ sở sản xuất gạch không nung đã và đang được đầu tư dây chuyền thiết bị đồng bộ, cơ giới hóa với quy mơ cơng suất lớn như sau:

- Cty CP Long Thọ, địa chỉ tại phường Thủy Biều, TP. Huế đã đầu tư sản xuất gạch block dựa trên nguồn nguyên liệu xi măng và mạt đá có sẵn của nhà máy. Cty bắt đầu đi vào sản xuất gạch block từ năm 2008 với CSTK dây chuyền 1 đạt 1.200.000 viên QTC/ năm.

Cuối năm 2015, cty đã đầu tư dây chuyền 2 tại khu làng nghề Thủy Phương, TX. Hương Thủy lên đến 15 triệu viên/ năm. Sản lượng năm 2015 đạt khoảng 2.100.000 viên QTC với 8 chủng loại sản phẩm rất phong phú về kích thước, lớn nhất là 40x20x20 (cm) và nhỏ nhất là 20x6x9,5 (cm).

- Cty cổ phần kinh doanh nhà Thừa Thiên Huế mới đưa vào hoạt động nhà máy gạch không nung trong năm 2016 tại địa điểm : Lô CN01 – Cụm công nghiệp Tứ Hạ - TX. Hương Trà với công xuất thiết kế 38 triệu viên QTC/ năm, với các loại sản phẩm đa dạng về kích thước. Trong giai đoạn tới, Cty dự kiến đầu tư thêm dây chuyền sản xuất gạch Tezzaro trên cùng một mặt bằng nhà xưởng có sẵn.

- Cty CP gạch khơng nung Việt Nhật, địa chỉ sản xuất tại tổ 17, phường Phú Bài, TX. Hương Thủy đầu tư sản xuất gạch không nung từ năm 2015. CSTK của dây chuyền đạt 45 triệu viên QTC/năm nhưng hiện tại do khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm nên sản lượng năm 2015 của cty chỉ đạt khoảng 2 triệu viên.

- Cty CP gạch tuynen Hương Thủy có địa chỉ tại tổ 17, phường Phú Bai, TX. Hương Thủy cuối năm 2015 đã đầu tư dây chuyền sản xuất gạch không nung công nghệ cao theo tiêu chuẩn châu Âu, với CSTK 45 triệu viên QTC/năm dự kiến sẽ đi vào hoạt động trong quý 3 năm 2016.

- Cty TNHH xây dựng 83 có địa chỉ tại phường Thủy Phương, TX. Hương Thủy với 2 dây chuyền, tổng CSTK 2 triệu viên QTC/ năm mơi được đầu tư, đi vào sản xuất đầu năm 2016.

- Cty TNHH Loan Thắng có địa chỉ tại phường Thủy Châu, TX. Hương Thủy sản xuất gạch không nung với CSTK 2 triệu viên QTC/ năm. Hiện nay sản phẩm của cty mới chỉ phục vụ cho nhu cầu xây dựng nhà dân, chưa được chứng nhận tiêu chuẩn Iso.

- Cty CP sản xuất và KD VLXD DQ có địa chỉ tại thơn Hợp Thành, xã A Ngo, H. A Lưới là cơ sở sản xuất gạch tuynen duy nhất trên địa bàn huyện A lưới. Năm 2016, cty đầu tư dây chuyền sản xuất gạch khơng nung có CSTK 5 triệu viên QTC/năm và đã đưa vào hoạt động nhằm đáp ứng trước mắt nhu cầu xây dựng các cơng trình vốn ngân sách trên địa bàn huyện.

- Trên địa bàn huyện Nam Đơng, tại thơn 10, xã Hưng Hịa có Cty CP Nam Đơng đầu tư sản xuất gạch không nung với CSTK khoảng 1 triệu viên QTC/năm. Hoạt động sản xuất của cơng ty theo thời vụ, khi có nhu cầu, do thị trường tiêu thụ trên địa bàn cịn hạn chế.

Ngồi ra, có rất nhiều hộ gia đình, các cơ sở sản xuất quy mơ nhỏ trên hầu hết địa bàn các huyện, thị, thành phố của tỉnh đang sản xuất gạch block. Kích thước gạch thường là 20 x 40 x 10 (cm) hoặc 20 x 30 x 10 (cm), do sản xuất với quy trình cịn lạc hậu nên chất lượng không đồng đều. Các cơ sở chủ yếu làm thủ công hoặc chỉ đầu tư 1, 2 máy ép với cơng suất từ 50 - 150 nghìn viên QTC/năm và sản xuất khi có nhu cầu. Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế số lượng các cơ sở sản xuất gạch không nung quy mô nhỏ và tổng CSTK các cơ sở phân theo địa bàn như sau:

Bảng 2.6: Số lượng và CSTK các cơ sở sản xuất GKN quy mô nhỏ trên địa bàn các huyện, thị, thành phớ

TT Địa điểm Sớ cơsở ( nghìn viên QTC /năm)Tổng CSTK

1 TP. Thừa Thiên Huế 64 6.500

3 TX. Hương Thủy 50 4.500

4 Huyện Phú Lộc 120 9.000

5 Huyện Quảng Điền 44 4.500

6 Huyện Phong Điền 31 3.250

7 Huyện Phú Vang 118 9.500

8 Huyện Nam Đông 20 2.000

9 Huyện A Lưới 15 800

TỔNG CỘNG 480 41.850

Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất VLXD của các huyện, thị, tp trên địa bàn tỉnh Số liệu điều tra Viện VLXD - SXD.

2.3. Vật liệu lợp.

Các cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh sử dụng 4 loại vật liệu lợp phổ biến là ngói nung, tấm lợp kim loại, tấm lợp fibro và ngói xi măng cát. Trong đó mặc dù vật liệu ngói nung hiện nay vẫn được sử dụng khác nhiều trong xây dựng nhà dân sinh nhưng do khơng có nguồn ngun liệu phù hợp nên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khơng có cơ sở nào sản xuất ngói nung. Thay vào đó sản phẩm tấm lợp kim loại đang dần chiếm lĩnh được thị trường vật liệu lợp với sản lượng tăng dần theo từng năm. Sản phẩm ngói màu mặc dù đã dần được người dân chấp nhận nhưng sản lượng tiêu thụ vẫn chưa lớn, thị trường tiêu thụ còn hạn hẹp. Với sản phẩm tấm lợp fibro hiện nay hầu hết được sử dụng cho các cơng trình nhà dân sinh, chuồng, trại chăn nuôi ở các khu vực nông thôn với sản lượng tăng dần hàng năm. Hiện trạng các cơ sở sản xuất vật liệu lợp của tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:

- Cty CP Long Thọ là cơng ty đi đầu trong sản xuất ngói màu xi măng cát trên địa bàn tỉnh. Cơng ty tận dụng nguồn ngun liệu có sẵn đã đầu tư dây chuyền sản xuất ngói màu từ năm 2009 với CSTK 600.000 viên/năm tương đương 180.000 m2/năm với màu sắc và hình dáng đa dạng. Sản lượng hàng năm của cty đạt khoảng 50% CSTK. Năm 2015 sản lượng ngói đạt 90.000 m2.

Từ năm 2013, cty cịn đầu tư sản xuất tấm lợp Fibro xi măng với CSTK 1,3 triệu tấm/năm tương đương 1,7 triệu m2/năm. Hiện tại sản lượng tiêu thụ của cty 3 năm gần đây đang tăng dần, năm 2015 sản lượng đạt 1,08 triệu m2. Theo chủ trương của UBND tỉnh, hiện nay công ty đã di dời nhà máy sản xuất gạch terazzo, ngói màu, tấm lợp fibro xi măng về tại cụm công nghiệp Thuỷ Phương (thị xã Hương Thuỷ).

- Cty TNHH Đồng Tâm có địa chỉ tại tổ 12 phường Thủy Phương, TX. Hương Thủy sản xuất ngói màu với CSTK 60.000 m2/năm và tấm lợp fibro với CSTK 1 triệu m2/năm. Sản phẩm của cty được đưa ra thị trường từ năm 2013 với sản lượng trung bình hàng năm là 25.000 m2 ngói màu, riêng tấm lợp fibro sản lượng từ năm 2013 đến hết năm 2015 lần lượt là 282,790 và 881 nghìn m2/năm.

- Cơng ty XD và sản xuất VLXD số 7 có địa chỉ tại KCN Phú Bài, TX. Hương Thủy có dây chuyền sản xuất ngói màu với CSTK 60.000 m2/nămvới kích thước sản phẩm 33 x 42 x 12 (mm). Nhưng hiện nay dây chuyền sản xuất ngói màu của cty đã dừng hoạt động.

- Hiện nay hầu hết trên địa bàn các thị trấn, thị xã và thành phố Huế đều có các cơ sở gia công tấm lợp kim loại, ngoại trừ địa bàn huyện Quảng Điền. Các cơ sở đều nhập tôn cuộn từ các tỉnh khác, đầu tư máy móc, thiết bị và gia cơng sản phẩm khi có nhu cầu đặt hàng. Tuy vậy, quy mơ các cơ sở cịn hạn chế, chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu vật liệu lợp của địa phương.

2.4. Khai thác, chế biến đá xây dựng

Đá làm VLXD thông thường được khai thác, chế biến trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu tại các huyện, thị có sẵn nguồn tài nguyên: Tx. Hương Trà, H. Phú Lộc, H. A Lưới, H. Nam Đông. Các mỏ đá xây dựng hầu hết được cấp phép dài hạn, từ 10 đến 20 năm. Tổng sản lượng khai thác trong những năm qua đạt trung bình 1,3 triệu m3/năm.

Các cơ sở khai thác đá xây dựng (đá 1x2, 4x6…) có cơng suất đăng ký từ 40.000 m3/năm đến 200.000 m3/năm, phổ biến ở mức 50.000 – 100.000 m3/năm. Dây chuyền thiết bị chế biến đá đã được các doanh nghiệp chú trọng đầu tư và sử dụng đan xen hoặc đồng bộ các thiết bị nghiền đá của Nga (CDM), Trung Quốc, Singapore .vv.. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm đá xây dựng chủ yếu là thị trường nội, phục vụ cơng trình xây dựng và làm đường giao thông.

Các cơ sở hiện đang hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có thể được phân thành 3 loại:

+ Các cơ sở được cấp phép dài hạn: đó là các cơ sở được cấp phép hoạt động khai thác, chế biến đá theo luật Khoáng sản.

+ Các cơ sở được cấp phép tạm thời: Các cơ sở này được cấp phép khai thác, chế biến đá để phục vụ cơng trình xây dựng trong một thời gian nhất định; chấm dứt khai thác sau khi cơng trình xây dựng hồn thành.

+ Các cơ sở khai thác chưa có giấy phép: Các cơ sở này được cấp phép thăm dò, khảo sát mỏ; đang làm thủ tục xin cấp Giấy phép khai thác.

Ngồi ra đá làm VLXD thơng thường trên địa bàn tỉnh còn được khai thác tận thu từ các mỏ đá ốp lát, đá phục vụ sản xuất xi măng.

Hiện nay trên địa bàn có 21 giấy phép khai thác đá làm VLXD thông thường đang hoạt động, phân bố như sau:

Bảng 2.7: Phân bố cấp phép khai thác đá xây dựng

TT Địa điểm Số mỏ Tổng CSTK

(1.000 m3/năm) SL năm 2015(1.000 m3)

1 TX. Hương Trà 11 1.120 840

2 Huyện Phú Lộc 4 283 215

3 Huyện Nam Đông 3 190 150

4 Huyện A Lưới 3 120 110

TỔNG SỐ 21 1.783 1.315

Nguồn: Số liệu điều tra của Viện VLXD, SXD, Sở TN-MT tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.5. Khai thác cát, sỏi xây dựng.

Tổng trữ lượng cát trên các con sông ở Thừa Thiên-Huế như sông Bồ, sông Hương, sơng Truồi hiện cịn 2,75 triệu m3, chỉ có thể đáp ứng nhu cầu khai thác làm vật liệu xây dựng trong một vài năm tới. Sở dĩ có tình trạng này là vì lâu nay, nguồn cung cấp cát sỏi trên các con sông ở Thừa Thiên-Huế ln được bồi đắp sau các mùa lũ, tính ra, mỗi năm có khoảng từ 1,3-1,7 triệu m3 do mưa lũ trôi về bổ sung vào lịng sơng. Nhưng từ khi các dự án thuỷ điện, thuỷ lợi được xây dựng xong và đi vào hoạt động thì lượng cát sỏi từ thượng nguồn bộ sung về hạ nguồn các con sơng khơng cịn nhiều như trước. Đây là nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu cát xây dựng trầm trọng.

động với thời hạn cấp phép từ 4 đến 5 năm, tổng công suất được khai thác của các giấy phép khoảng 160.000 m3/năm. Các đơn vị khai thác đều hoạt động hết công suất, do trên địa bàn tỉnh nguồn cung cấp cát ít hơn nhu cầu sử dụng rất nhiều.

Thống kê các cơ sở khai thác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến đầu năm 2016 như sau:

Bảng 2.8: Các cơ sở đang hoạt động khai thác cát sỏi trên địa bàn tỉnh T

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w