Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Cục thuế và Ngân hàng Nhà nước của tỉnh:

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 109 - 110)

các ngành, các cấp, các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh có căn cứ thực hiện.

+ Quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt. Nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách để phát triển ổn định và bền vững cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Phối hợp với các huyện, thành phố, thị xã kiểm tra giám sát tình hình triển khai quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng, báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh hàng năm và đột xuất.

+ Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban ngành liên quan và UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện xố bỏ lị gạch thủ công theo đúng kế hoạch của tỉnh và Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.

- Sở Tài nguyên và Môi trường:

+ Phối hợp với Sở Xây dựng rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành vật liệu xây dựng.

+ Nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền xem xét bổ sung, sửa đổi các qui định nhằm đơn giản hoá các thủ tục cấp giấy phép thăm dò, giấy phép khai thác và kiểm tra, giám sát việc khai thác tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng theo thẩm quyền.

+ Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng và các cơ quan liên quan phổ biến, hướng dẫn và kiểm tra giám sát việc áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường trong sản xuất vật liệu xây dựng.

- Sở Công thương:

+ Đề xuất hoạt động khuyến cơng, xúc tiến thương mại và các cơ chế chính sách liên quan đến cơng tác phát triển thị trường VLXD trong và ngồi tỉnh và xuất khẩu.

- Sở Khoa học và cơng nghệ:

+ Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức các hoạt động về khoa học công nghệ, giới thiệu các công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tiên tiến, hiện đại đến các nhà đầu tư; hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn dây chuyền sản xuất, công nghệ đảm bảo về môi trường, phù hợp với quy mô sản xuất, ưu tiên lựa chọn thiết bị, máy móc trong nước đã sản xuất được. Chủ động xây dựng, đề xuất các chế độ chính sách ưu đãi về nghiên cứu khoa học phát triển VLXD, ứng dụng, chuyển giao công nghệ hiện đại, đảm bảo môi trường.

+ Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư sản xuất VLXD đổi mới công nghệ, đầu tư công nghệ mới, chuyển giao công nghệ, các dự án sản xuất thử nghiệm ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực VLXD, chế tạo thiết bị sản xuất VLXD được hưởng các ưu đãi của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia, Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ địa phương, áp dụng ưu đãi về chuyển giao công nghệ theo Luật Chuyển giao công nghệ;

+ Ưu tiên bố trí kinh phí cho các dự án, đề tài nghiên cứu cơng nghệ sản xuất VLXD và sản xuất thiết bị cho sản xuất VLXD, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực VLXD tham gia Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2016-2020”.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Cục thuế và Ngân hàng Nhà nước củatỉnh: tỉnh:

+ Nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế hỗ trợ vốn có hiệu quả cho các dự án đầu tư về vật liệu xây dựng.

+ Nghiên cứu đề xuất chính sách về thuế tài ngun trong đó có thuế tài nguyên đất sét sản xuất gạch ngói nung, để giảm dần việc khai thác đất, bảo vệ môi trường và xây dựng chính sách ưu đãi tạo điều kiện phát triển vật liệu không nung phù hợp với thực tế của tỉnh.

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾNNĂM 2030 (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w