thuộc biến động kinh tế của tỉnh, của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và của cả nước. Ngồi ra cịn phụ thuộc vào khả năng và thực tế đầu tư của các ngành, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Do vậy để xác định nhu cầu VLXD, tùy từng chủng loại VLXD cần phải có những cách tiếp cận khác nhau, thông qua phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia để xác định các chỉ tiêu phát triển trong từng giai đoạn cũng như xu thế phát triển của thị trư- ờng.
Nhu cầu VLXD của tỉnh được xác định theo:
- Tổng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Mức tiêu thụ VLXD bình quân đầu người.
- Theo GDP.
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, tuy nhiên phương pháp nào cũng dựa trên mối quan hệ giữa nhu cầu tiêu thụ với các yếu tố kinh tế ảnh hưởng ở từng giai đoạn. Vì vậy dự báo nhu cầu VLXD được sử dụng sẽ là kết quả tổng hợp từ các dự báo trên.
Thêm vào đó, để dự báo nhu cầu VLXD có độ tin cậy cao hơn, các kết quả dự báo thường được gửi xin ý kiến của các chuyên gia, đặc biệt là các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực xây dựng và VLXD, có nhiều kinh nghiệm để tổng hợp phân tích và lượng hoá về các chỉ tiêu phát triển nhằm làm đúng dần các kết quả nghiên cứu.
Một số căn cứ chính đã được sử dụng để xây dựng dự báo nhu cầu VLXD ở Thừa Thiên Huế đến năm 2020 gồm:
- Các số liệu về dân số và vốn đầu tư từ năm 2010 đến năm 2015 theo Niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quy hoạch tổng thể phát triển Vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Các số liệu thống kê về sản lượng, hiện trạng sản xuất, sử dụng VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần đây;
- Các số liệu về phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu VLXD, bình quân VLXD trên đầu người ở các tỉnh lân cận và trong vùng như Thừa Thiên Huế, Phú Yên, ... để so sánh đối chiếu.
2.1 Nội dung phương pháp.
Đây là phương pháp dự báo dựa trên quan hệ giữa nhu cầu tiêu thụ VLXD và vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm. Tuy nhiên phương pháp dự báo này cũng có những khó khăn nhất định, nó phụ thuộc vào:
- Độ chính xác của dự báo về phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020;
- Tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong tổng số vốn đầu tư xã hội ở từng năm, từng giai đoạn phát triển khác nhau, nên việc dự báo định mức tiêu thụ VLXD trên một đơn vị đồng vốn đầu tư toàn xã hội trong các giai đoạn tới cũng chỉ là những ước tính theo thống kê trong một số năm gần nhau.
2.2 Kết quả dự báo.
Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 5 năm 2016 – 2020 thì vốn đầu tư tồn xã hội của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng 15 – 20%/năm.
Theo niên giám thống kê năm 2015 và báo cáo tổng hợp 5 năm tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thì tổng VĐT tồn xã hội trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ở năm 2015 là 16.320 tỷ đồng, từ đó ta ước tính được tổng VĐT tồn xã hội trên địa bàn tỉnh ở năm 2020 là: 36171 tỷ đồng.
Định mức tiêu thụ VLXD cho 1 tỷ đồng vốn đầu tư đối với một địa phương thường phụ thuộc vào vốn đầu tư XDCB của địa phương đó. Số liệu thống kê về tình hình tiêu thụ VLXD trong nhiều năm qua của Thừa Thiên Huế không đầy đủ và liên tục, tuy nhiên qua tham khảo một số số liệu thống kê tại các huyện, thành phố và quá trình khảo sát thực tế dự án ước tính số liệu tiêu thụ VLXD trong những năm qua. Kết hợp với số liệu thống kê về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2015, mức tiêu thụ VLXD (trung bình) trên 1 tỷ đồng vốn đầu tư tại Thừa Thiên Huế khoảng:
Bảng 2.10: Mức tiêu thụ VLXD (trung bình) trên 1 tỷ đồng vốn đầu tư năm 2015 của tỉnh Thừa Thiên Huế
TT Loại VLXD Đơn vị tính Số lượng
1 Xi măng Tấn 33
2 Vật liệu xây 1000 viên 7.6
3 Vật liệu lợp m 2 50 4 Đá xây dựng m3 58 5 Cát xây dựng m 3 29 6 Vật liệu ốp lát m2 124 7 Sứ vệ sinh sản phẩm 6 8 Kính xây dựng m2 41
Trong mỗi giai đoạn cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội sẽ thay đổi. Khi tỷ lệ vốn đầu tư XDCB trong tổng vốn đầu tư tồn xã hội có thay đổi thì khối lượng VLXD tiêu thụ trên 1 tỷ đồng vốn đầu tư sẽ thay đổi theo mỗi giai đoạn.
Trên cơ sở dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển của Thừa Thiên Huế tại năm mốc và sự điều chỉnh định mức tiêu thụ VLXD cho 1 tỷ đồng vốn đầu tư cho phù hợp với mỗi giai đoạn, dự báo nhu cầu VLXD đến năm 2020 như sau:
1 Xi măng nghìn tấn 1,208
2 Vật liệu xây triệu viên 391
3 Vật liệu lợp nghìn m2 2,368 4 Đá XD nghìn m3 2,115 5 Cát XD nghìn m3 1,650 6 Vật liệu ốp lát nghìn m2 5,026 7 Sứ vệ sinh nghìn SP 206 8 Kính XD nghìn m2 1,784
3. Dự báo nhu cầu theo mức tiêu thụ VLXD bình quân đầu người.
3.1 Nội dung phương pháp.
Đây là phương pháp dự báo dựa trên mức tiêu thụ VLXD bình qn tính theo đầu người trong những năm đã qua, để dự báo cho những giai đoạn tới có so sánh với bình qn tiêu thụ VLXD theo đầu người ở trong nước và bình quân tiêu thụ VLXD theo đầu người ở một tỉnh thành lân cận hoặc các tỉnh thành có nền kinh tế phát triển tương đương.
3.2 Kết quả dự báo.
Dự báo này căn cứ vào dự báo mức tiêu thụ bình quân đầu người của cả nước theo quy hoạch Tổng thể phát triển VLXD ở Việt Nam đến năm 2020 và bình quân đầu người về VLXD theo các quy hoạch phát triển VLXD mới được lập ở một số tỉnh lân cận như: Bình Định, Ninh Thuận, Khánh Hịa với cả nước đến năm 2020.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 thì mục tiêu là phấn đấu trở thành tỉnh kinh tế phát triển cao của vùng Bắc trung bộ và duyên hải miềnTrung và cả nước. Căn cứ vào thực tế tiêu thụ các chủng loại VLXD cho phát triển kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên Huế, căn cứ vào tốc độ xây dựng, điều kiện vị trí địa lý, kinh tế xã hội từng vùng, có thể dự báo bình qn tiêu thụ VLXD theo đầu người ở Thừa Thiên Huế đến năm 2020 như sau:
Bảng 2.12: Dự báo tiêu thụ VLXD bình quân đầu người của cả nước và các tỉnh Bình Định, Ninh Thuận, Khánh Hịa đến năm 2020.
TT VLXD Đơn vị
Năm 2020
Cả nước ĐịnhBình ThuậnNinh KhánhHịa
Thừa Thiên
Huế
1 Xi măng kg/người 963 960 1,500 1096 1,067
2 Vật liệu xây viên/ngườ
i 311 450 700 475 406 3 Vật liệu lợp m2/người 1,1 2.35 2.7 2.11 1.91 4 Đá xây dựng m3/người 1,87 2.2 2.5 2.17 1.83 5 Cát xây dựng m3/người 1,35 1.8 1.7 1.68 1.30 6 Vật liệu ốp lát m2/người 4,9 4.1 3 4.03 3.52 7 Sứ vệ sinh SP/người 0,21 0.2 0.2 0.20 0.18 8 Kính xây m2/người 1,10 2 1 1.53 1.51
TT VLXD Đơn vị
Năm 2020
Cả nước ĐịnhBình ThuậnNinh KhánhHịa
Thừa Thiên
Huế
dựng
Nguồn: - Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020.
- Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Bình Định đến năm 2020 . - Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020. - Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020.
Dự báo dân số của tỉnh theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 là 1.121.6393 người. Kết quả dự báo nhu cầu VLXD đến năm 2020 của tỉnh theo bình quân đầu người như sau:
Bảng 2.13: Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 theo phương pháp bình quân đầu người.
TT Chủng loại Đơn vị Năm 2020
1 Xi măng nghìn tấn 1,447
2 Vật liệu xây triệu viên 514
3 Vật liệu lợp nghìn m2 2,590 4 Đá xây dựng nghìn m3 2,485 5 Cát xây dựng nghìn m3 1,757 6 Vật liệu ốp lát nghìn m2 4,781 7 Sứ vệ sinh nghìn SP 244 8 Kính xây dựng nghìn m2 2,048
4. Dự báo nhu cầu VLXD theo GRDP.
4.1. Nội dung phương pháp:
Đây là phương pháp dự báo nhu cầu VLXD của tỉnh dựa vào nhu cầu VLXD của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung và tương quan so sánh GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế với GDP của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung và cả nước. Cách tính như sau:
NCT = NCCN * GDPT/GDPCN Trong đó:
NCT là nhu cầu VLXD của tỉnh Khánh Hòa. NCCN là tổng nhu cầu VLXD của cả nước. GDPCN là GDP của cả nước.
và GDPT là GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2. Kết quả dự báo:
Theo dự báo KT-XH cả nước đến năm 2020, GDP cả nước năm 2020 là 5.807.975 tỷ đồng.
2020, GDP của tỉnh dự kiến năm 2020 đạt khoảng 63,162 tỷ đồng (bảng 2).
Tính tốn theo số liệu ở trên kết hợp với báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển VLXD ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 cho ta bảng sau:
Bảng 2.14: Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 theo phương pháp GDP.
TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020
Cả nước Thừa Thiên Huế
I GDP Tỷ đồng 5.807.975 63.162