Đặt ống ở ĐM nách

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trị phẫu thuật lóc động mạch chủ cấp tính loại a–stanford tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 34 - 35)

Đối với bệnh LĐMC, ĐM nách có tỉ lệ bị xơ vữa và lóc ĐMC tiến triển vào thấp hơn rất nhiều so với ĐM chậu, nên đặt ống tại vị trí này có các ƣu điểm: tạo đƣợc dịng tƣới máu xi dịng trong lịng thật ĐMC, giảm nguy cơ xảy ra hội chứng giảm tƣới máu tạng do lóc tiến triển ngƣợc dòng và giảm nguy cơ biến chứng thần kinh do trôi các mảng xơ vữa.

23

Đa phần các trƣờng hợp, vị trí đƣợc lựa chọn là ĐM nách phải. Ngồi ƣu điểm tạo ra sự tƣới máu xi dịng trong lịng thật ĐMC, còn cho phép tƣới máu não một cách chủ động qua ĐM cảnh phải khi ngừng tuần hồn mà khơng cần phải đặt thêm bất kì một đƣờng tƣới máu não riêng nào [50].

Đặt ống trực tiếp vào ĐM nách có thể gây ra một số biến chứng nhƣ thiếu máu ngọn chi, tổn thƣơng đám rối cánh tay hay làm thƣơng tổn lóc tiến triển. Để hạn chế các biến chứng này, có thể sử dụng một đoạn mạch nhân tạo nối tận bên với ĐM nách để làm ống ĐM (Hình 1.15A) [49]. Về mặt kĩ thuật đặt ống ĐM ở vị trí này khó và lâu hơn so với ĐM đùi, nên khơng có lợi thế trong điều kiện tối cấp cứu.

* Đặt ng ĐMC lên:

Ống ĐM đƣợc đặt trực tiếp vào ĐMC lên nhƣ mổ tim hở thông thƣờng. Áp dụng kĩ thuật Seldinger và SA tim qua thực quản để đảm bảo ống vào đúng lòng thật [51]. Ƣu điểm của phƣơng pháp là chỉ cần một đƣờng mở giữa xƣơng ức, tạo ra dịng tƣới máu xi dịng sinh lí trong lịng thật của ĐMC, giảm nguy cơ tắc mạch do mảng xơ vữa, lóc ngƣợc dịng và hội chứng giảm tƣới máu tạng (Hình 1.16).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trị phẫu thuật lóc động mạch chủ cấp tính loại a–stanford tại bệnh viện hữu nghị việt đức (Trang 34 - 35)