Chẻ dọc cành cao

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật chẻ dọc cành cao xương hàm dưới ở bệnh nhân sai khớp cắn loại III có sử dụng khí cụ định vị lồi cầu (Trang 47 - 49)

Năm 1957 Trauner, Obwegeser [10] công bố kỹ thuật chẻ dọc cành cao XHD (Hình 1.25), như là một cuộc cách mạng trong phẫu thuật chỉnh hình XHD. Ý tưởng này dựa trên quan sát các kiểu gãy của XHD. Sau đó Dal Pont, học trị của Obwegeser, đã hồn chỉnh kỹ thuật này và được xem là phương pháp thông dụng nhất hiện nay.

1.4.2. So sánh phương pháp cắt dọc và chẻ dọc cành cao

Các ưu điểm và nhược điểm của phương pháp cắt dọc cành cao và chẻ dọc cành cao áp dụng trong phẫu thuật chỉnh hàm được nêu trong bảng 1.1 dưới đây:

Bng 1.1. So sánh phương pháp cắt dc và ch dc cành cao

Phương pháp cắt dọc cành cao (Intraoral vertical ramus osteotomy:

IVRO)

Phương pháp chẻ dọc cành cao (Sagittal Split Ramus Osteotomy

SSRO) - Lùi XHD.

- Nhược điểm lớn nhất là phải cố định liên hàm 4-6 tuần [77],[78]. Một số nghiên cứu nhằm giảm thời gian cố định hàm như bệnh nhân tập vận động hàm tích cực [77],[79]; cải tiến đường cắt để tăng diện tiếp xúc xương [80] [81]

- Kỹ thuật đơn giản. Ít tổn thương bó mạch-thần kinh ổrăng dưới, tỉ lệ rối loạn cảm giác khoảng 3,6% [82],[83].

-Thời gian phẫu thuật ngắn.

- Cải thiện triệu chứng khớp TDH do: + ít cản trởxương

+ khơng cốđịnh xương cứng chắc nên lồi cầu tái cấu trúc và hướng co cơ sẽ tự điều chỉnh để lồi cầu thích nghi với vị trí mới của XHD.

Vì vậy, kỹ thuật này là một lựa chọn cho bệnh nhân có triệu chứng TDH trước mổ [84],[78] hay các trường hợp dị dạng bất cân xứng [76],[85],[8].

- Phẫu trường trong miệng hẹp và sâu, khó xử lý khi có tình huống phức tạp [86].

- Lùi XHD.

- Ưu điểm lớn nhất là có vùng tiếp xúc xương rộng, dễ cố định vững chắc bên trong bằng nẹp-ốc hay ốc dài [78], rút ngắn thời gian cố định liên hàm. Thuận lợi hơn khi chỉnh sửa lệch lạc theo ba chiều không gian [63],[10],[86].

- Kỹ thuật phức tạp hơn. Tỉ lệ tổn thương bó mạch thần kinh ổ răng dưới cao hơn, tỉ lệ rối loạn cảm giác trên 85%.

- Thời gian phẫu thuật lâu hơn - Có khả năng gây loạn năng khớp hay làm trầm trọng hơn tình trạng loạn năng khớp trước mổ do:

+ cản trở xương vì diện tiếp xúc xương rộng

+ cốđịnh vững chắc bằng nẹp-ốc, dễ làm thay đổi vị trí lồi cầu

Cần hỗ trợ bằng kỹ thuật định vị lồi cầu trong mổ [87],[88].

- Phẫu trường đủ rộng và nông, dễ kiểm sốt khi có biến chứng

1.4.2.1. Các phương pháp chẻ dc cành cao (Hình 1.26)

Kỹ thuật của Dal Pont có thuận lợi là diện tiếp xúc xương rộng hơn do đường cắt phía trước đến giữa răng hàm thứ nhất và thứ hai, góc tạo bởi đường cắt vỏ xương mặt lưỡi và mặt má gần 90o. Kỹ thuật của Hunsuck và Epker đường cắt đứng ở chỗ nối cành cao và cành ngang XHD, phía xa của răng hàm thứ hai chạy xuống đến khuyết góc hàm, trước chỗ bám cơ cắn, tác giả nhấn mạnh đường cắt qua vỏ xương của bờ dưới XHD để tránh chẻ xương xấu.

Mt

Mt

lưỡi

K thut Obwegeser K thut Dal Pont K thut Hunsuck-Epker

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá kết quả phẫu thuật chẻ dọc cành cao xương hàm dưới ở bệnh nhân sai khớp cắn loại III có sử dụng khí cụ định vị lồi cầu (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)