Hình thức kiểm tra đánh giá các mơn Tốn

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Trang 92)

TT Hình thức KTĐG Mơn Tốn

1 KTĐG thường xuyên Vấn đáp, bài tập 2 KT - ĐG bài 15 phút Viết + bài tập

3 KTĐG bài 1 tiết TNTL + TNKQ

4 KTĐG học kỳ TNTL + TNKQ

Phương pháp kiểm tra - đánh giá phải có tác dụng khuyến khích phương pháp học tập đó là tính chủ động, sáng tạo trong học tập, giúp học sinh thể hiện được năng lực của mình.

Sau khi lựa chọn, áp dụng phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá cầm kiểm chứng mức độ hiệu quả của nó để rút kinh nghiệm, thay đổi để phù hợp nhằm đạt mục đích cuối cùng là xác định chính xác kết quả học tập của học sinh.

Bước 3: Tổ chức xác định nội dung cần đánh giá và bậc nhận thức tương ứng với các nội dung đó, tỉ lệ các bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích đánh giá

+ Liệt kê những nội dung cần đánh giá:

Trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và các chuẩn mơn học. Các nhóm chun mơn tổ chức thảo luận các nội dung kiểm tra - đánh giá cho các lần kiểm tra, nội dung kiểm tra qua các lần kiểm tra phải tổng quát được toàn bộ các chuẩn về kiến thức, kỹ năng và thái độ và phù hợp với từng nhóm chuyên mơn. Một số tiêu chí được chú trọng trong việc xây dựng nội dung kiểm tra:

- Chương trình học đối với từng lớp: Mức độ yêu cầu giữa hai chương trình: chương trình chuẩn và chương trình nâng cao phải khác nhau.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 dung trong các lần kiểm tra đó.

+ Xác định bậc nhận thức tương ứng với các nội dung với tỉ lệ giữa các bậc nhận thức phù hợp, đáp ứng mục đích của kỳ kiểm tra:

Với bài kiểm tra 15 phút thường được tiến hành sau 1, 2 bài học. Mục đích của bài kiểm tra 15 phút là để tạo động lực, khuyến khích học sinh, đồng thời cũng giúp các em tự đánh giá bản thân, rút kinh nghiệm để các bài sau học tốt hơn. Giáo viên qua đó cũng theo dõi được sự tiến bộ của học sinh và điều chỉnh q trình dạy học của bản thân. Với mục đích như vậy, tỉ lệ các bậc nhận thức (tùy theo đối tượng) có thể là 6 - 4 – 0 (cho các bậc nhận thức 1, 2, 3) hoặc 5 – 5 – 0 hoặc 4 – 6 – 0 cho các lớp học sinh có trình độ cao hơn.

Một bài kiểm tra 15 phút với 2 nội dung cần kiểm tra, có thể có 1 ma trận mục tiêu – nội dung như sau:

Bảng 3.4. Các bậc nhận thức tƣơng ứng với mỗi nội dung bài kiểm tra 15 phút

Mục tiêu

Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Nội dung 1 3 2 0 5

Nội dung 2 3 2 0 5

Tổng 6 4 0 10

Ma trận như trên cho phép quản lý các nội dung cần kiểm tra, bậc nhận thức ứng với các nội dung cần kiểm tra và tỉ lệ các bậc nhận thức phù hợp với mục đích kiểm tra.

Các con số trong ma trận chỉ số mục tiêu ở các bậc tương ứng với các nội dung 1, 2. Số câu hỏi có thể trùng với số mục tiêu hoặc không trùng.

Ví dụ: 3 mục tiêu bậc 1 của nội dung 1 được 3 điểm, có thể kiểm tra bằng 6 câu trắc nghiệm khách quan mỗi câu 0,5 điểm; 2 mục tiêu bậc 2 của nội dung 1 có thể kiểm tra bằng 1 câu trắc nghiệm tự luận ngắn được 2 điểm, …

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82

tổng kết sau 1 chương, nên để đạt được các mục đích trên tỉ lệ các bậc nhận thức tương ứng với các nội dung cần kiểm tra có thể là 4 – 4 – 2 (tương ứng với các bậc 1, 2, 3) hoặc 5 – 4 – 1 (cho các lớp có trình độ yếu hơn) hoặc 3 – 5 – 2 (cho các lớp học sinh khá hơn).

Lưu ý: số mục tiêu bậc 2 nhiều hơn và cần có 1 – 2 mục tiêu bậc 3 để phân hóa học sinh.

Bảng 3.5. Các bậc nhận thức tƣơng ứng với mỗi nội dung bài kiểm tra 45 phút Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Nội dung 1 1 1 1 3 Nội dung 2 2 0 0 2 Nội dung 3 0 1 1 2 Nội dung 4 1 2 0 3 Tổng 4 4 2 10

Từ ma trận nội dung – mục tiêu có thể quy định số câu hỏi ứng với từng mục tiêu và điểm tương ứng cho mội câu.

Bảng 3.6. Số câu hỏi ứng với từng mục tiêu và điểm tƣơng ứng cho mỗi câu Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 MT Câu hỏi Điểm MT Câu hỏi Điểm MT Câu hỏi Điểm Nội dung 1 1 2 0,5 1 1 1 1 1 1 Nội dung 2 2 4 0,5 0 0 0 0 0 Nội dung 3 0 0 1 1 1 1 1 1 Nội dung 4 1 2 2 2 0 0

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 0,5 1 0 Tổng 4 8 4 4 4 4 2 2 2

Bước 4: Tổ chức chỉ đạo viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá ứng với nội dung và bậc nhận thức của nội dung đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở mục tiêu môn học, trên cơ sở các nội dung cần được kiểm tra - đánh giá BGH sẽ yêu cầu giáo viên viết soạn câu hỏi kiểm tra cho nội dung đó theo thành bậc nhận thức của Bloom.

Câu hỏi kiểm tra bậc 1: Đây là những câu hỏi để kiểm tra năng lực nhận thức ở mức độ nhớ, hiểu của người học. Câu hỏi dạng này sẽ được xây dựng dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tập trung vào việc kiểm tra độ hiểu lý thuyết của học sinh. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết sẽ khuyến khích học sinh nhớ, hiểu nội dung của bài học mà khơng cần phải học thuộc lịng.

Câu hỏi kiểm tra bậc 2: Đây là dạng câu hỏi kiểm tra năng lực nhận thức của học sinh ở các mức độ áp dụng, phân tích, tổng hợp. Các câu hỏi kiểm tra - đánh giá bậc 2 thường là các câu hỏi trắc nghiệm tự luận. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận sẽ có tác dụng kiểm tra năng lực vận dung, phân tích và tổng hợp để có được câu trả lời đúng.

Câu hỏi tự luận sẽ kiểm tra năng lực phân tích, tổng hợp khả năng viết, sử dụng ngôn từ, kiến thức.

Câu hỏi kiểm tra bậc 3: Đây là những câu hỏi để kiểm tra năng lực nhận thức ở mức độ đánh giá của học sinh. Đây là năng lực đặc biêt, các câu hỏi kiểm tra năng lực này thường là những câu hỏi khó và để làm được những câu hỏi này địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức đồng thời phải sáng tạo và có năng lực đánh giá.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84

giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng, bởi lẽ câu hỏi KTĐG chính là cơng cụ, là thước đo để kiểm tra đạt được các mục tiêu trong các nội dung cần kiểm tra - đánh giá. Để đáp ứng được yêu cầu này trong giai đoạn hiện nay, việc tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá cho giáo viên là việc làm rất cần thiết.

Nhận thức được tầm quan trọng của khâu viết, soạn câu hỏi kiểm tra nhà trường luôn chú trọng công tác bồi dưỡng cho giáo viên. Tuy nhiên do thực trạng đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế, nên khả năng viết soạn câu hỏi kiểm tra chưa đồng đều giữa các giáo viên và mang nhiều tính riêng lẻ. Vì vậy để nâng cao chất lượng viết soạn câu hỏi kiểm tra - đánh giá. Nhà trường cần tập trung các nội dung bồi dưỡng như:

- Xây dựng cấu trúc đề kiểm tra cho từng bộ môn.

- Nội dung trọng tâm để xây dựng và viết câu hỏi kiểm tra. - Xác định đối tượng kiểm tra.

- Kỹ năng viết soạn câu hỏi bậc 1, bậc 2 và bậc 3.

Bước 5: Tổ chức tổ hợp thành đề kiểm tra

Sau khi giáo viên hoàn thành việc viết soạn cây hỏi kiểm tra theo từng nội dung. Nhóm trưởng sẽ có trách nhiệm nhóm lại thành đề kiểm tra hoàn chỉnh theo dàn bài kiểm tra đã được phê duyệt.

Bảng 3.7. Mẫu dàn bài các bài kiểm tra

Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng

Nội dung 1 2 1 1 4

Nội dung 2 2 1 1 4

Nội dung n n1 n2 n3 ns

ns1 ns2 ns3 nsn

Trong đó n1 là số câu cho nội dung n1, n2 là số câu cho nội dung n2, n3 là số câu cho nội dung n3, ns là tổng số câu cho nội dung ns, ns1 là tổng số câu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85

của nội dung bậc 1, ns2 là tổng số câu cho nội dung bậc 2, ns3 là tổng số câu cho nội dung bậc 3 và nsn là tổng số câu cho toàn bài kiểm tra.

Bước 6: Tổ chức phân tích đề kiểm tra

Sau khi hoàn chỉnh một đề kiểm tra, nhóm trưởng cùng phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và tổ trưởng phân tích đề kiểm tra đó, theo các tiêu chí sau:

- Đảm bảo số câu cho các bậc nhận thức. - Đảm bảo số câu cho các nội dung kiểm tra. - Đảm bảo các nội dung trong dàn bài.

- Đảm bảo việc hoàn chỉnh phù hợp cho đối tượng kiểm tra.

Đây là giai đoạn thẩm định đề theo thang bậc nhận thức, tuyệt đối không được hiểu sai các thang bậc nhận thức, việc hiểu sai sẽ dẫn đến số câu hỏi cho các bậc sẽ sai và hiển nhiên số câu hỏi cho các bậc khơng cịn theo dàn bài nữa, việc đó sẽ dẫn đến giáo viên sẽ thu được kết quả sai trong kiểm tra và đánh giá.

Trước khi in ấn, tổ trưởng hoặc nhóm trưởng nhóm chun mơn cần phân tích đề bằng cách làm bài với tư cách là học sinh. Trong quá trình làm bài sẽ phát hiện những sai số có thể và độ dài của bài kiểm tra. Thông thường, giáo viên cần 2/5 đến 1/2 thời gian so với thời lượng làm bài của học sinh là phù hợp.

Bước 7: Tổ chức in sao đề kiểm tra và đóng gói đề thi

Sau khi các đề kiểm tra được tổ chức thẩm định và đánh giá, Ban giám hiệu sẽ ký duyệt và chuyển cho tổ sao in đề thi in sao theo số lượng học sinh của từng lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi hoàn thành xong bộ đề kiểm tra của lớp nào tổ in sao sẽ có trách nhiệm đóng gói và niêm phong ln lớp đó. Sau khi đóng gói và niêm phong sẽ được chuyển lên cho hiệu phó chun mơn (HPCM) quản lý và phụ trách. Căn cứ theo kế hoạch kiểm tra nhà trường sẽ tiến hành kiểm tra theo lịch.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86

Theo lịch kiểm tra chung đối với từng khối lớp, giáo viên sẽ nhận đề và thực hiện việc kiểm tra học sinh. Để công tác kiểm tra - đánh giá nghiêm túc, tất cả giáo viên đều phải thực hiện nghiêm túc một số quy định đối với công tác kiểm tra như:

- Phải có trách nhiệm giám sát học sinh trong suốt quá trình học sinh làm bài thi hoặc kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh không được mang tài liệu vào phòng thi và sử dụng các dụng cụ khơng được phép vào phịng thi.

- Phải thực hiện cách phát đề theo đúng quy định về thi trắc nghiệm nếu có.

- Lập biên bản và đề nghị xử lý đối với các trường hợp vi phạm quy định về kiểm tra.

- Khơng được ra ngồi bỏ vị trí trong suốt q trình làm thi, kiểm tra. - Không được nhờ giáo viên khác coi thi hộ nếu như Ban Giám hiệu không đồng ý.

Khi hoàn tất việc kiểm tra các lớp, BGH sẽ tiến hành đánh phách, dọc phách, phân công GV chấm chéo giữa các lớp và giao đáp án chấm cho giáo viên, căn cứ vào hướng dẫn chấm giáo viên sẽ tiến hành chấm bài làm của học sinh. Việc chấm bài đối với các bài thi trắc nghiệm khách quan thì chấm theo thực tế, tuy nhiên đối với các bài trắc nghiệm tự luận, sẽ có thống nhất giữa các giáo viên chấm. Tại đây HPCM sẽ quy định thời gian hồn thành cơng tác chấm. Để đảm bảo theo đúng quy chế bài làm của học sinh cũng sẽ được làm tròn theo đúng quy định.

Bước 9: Tổ chức ghi chép điểm và nhận xét cho từng HS trong sổ điểm

Sau khi GV chấm bài xong, trả về cho tổ khảo thí để nhập điểm vào máy vi tính trước khi trả bài về cho giáo viên bộ mơn. Tổ khảo thí có trách nhiệm tổng hợp kết quả của từng bài kiểm tra, trình lên ban giám hiệu (BGH). BGH căn cứ vào kết quả đó khen thưởng những lớp có tỉ lệ cao, hoặc nhắc nhở kịp thời giáo viên và học sinh lớp có tỉ lệ thấp, để họ kịp thời điều chỉnh cách dạy, cách học của mình. Giáo viên bộ mơn nhận lại bài kiểm tra, ghi điểm vào sổ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87

điểm cá nhân, nhận xét chi tiết vào sổ cho từng học sinh (chú ý các trường hợp đặc biệt như: xuất sắc, yếu, kém, ...).

Bước 10: Trả bài, nhận xét và lên điểm

Đây là khâu quan trọng của quy trình kiểm tra - đánh giá. Cần cho học sinh những lời nhận xét chân tình, gợi ý, giúp đỡ để học sinh không phạm lại những sai lầm, cố gắng học tập để đạt điểm cao hơn trong các bài kiểm tra sau.

Sau khi điểm được nhập vào máy tính, tổ Khảo thí sẽ in thống kê kết chất lượng bài kiểm tra hoặc bài thi đó trình lên HPCM theo mẫu sau:

Bảng 3.8. Mẫu thống kê kết quả thi, kiểm tra Nội dung Dƣới 3 Từ 3 Nội dung Dƣới 3 Từ 3

đến 5 Từ 5.25 đến 6.5 Từ 6.75 đến 8 Từ 8 đến 10 Từ 5 trở lên Xếp thứ Lớp 1 SL1 SL1 SL1 SL1 SL1 SL1 Lớp 2 SL2 SL2 SL2 SL2 SL2 SL2 Lớp n SLn SLn SLn SLn SLn SLn

Căn cứ vào bảng thống kê đó, giáo viên sẽ nhận ra được số các học sinh không đạt cho các nội dung là bao nhiêu. Trên cơ sở giáo viên sẽ có kế hoạch phụ đạo cho học sinh, đồng thời theo bảng thống kế đó BGH sẽ có căn cứ để đánh giá viên và xếp loại giáo viên, đồng thời cũng là nội dung để các nhóm chun mơn có kế hoạch điều chỉnh và đổi mới phương pháp dạy học.

Cơng tác này sẽ phản ánh chính xác năng lực nhận thức cho học sinh và năng lực dạy học đối với giáo viên. Đây là giai đoạn mà giáo viên, cũng như BGH rất quan tâm đối với công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.

3.2.3. Biện pháp 3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh đánh giá kết quả học tập của học sinh

* Mục tiêu của biện pháp: Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đang

tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời sống xã hội, công nghệ thơng tin (CNTT) trong lĩnh vực giáo dục có thể trở thành phương

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88

tiện hỗ trợ đắc lực cho mọi hoạt động giáo dục để đạt được chất lượng, đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của cuộc sống cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nếu muốn việc dạy và học theo kịp cuộc sống, nhà trường nhất thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá theo hướng ứng dụng CNTT. Trong công quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá, việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho nhà quản lý nắm bắt, xử lý thông tin kịp thời, linh hoạt và hiệu quả, cụ thể:

- Hỗ trợ đắc lực nhà lãnh đạo trong công tác quản lý của mình, tạo điều

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở các trường THCS thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (Trang 92)