1. Độc tố
- Ngoại độc tố: chỉ cần 0,02mg ngoại độc tố bạch hầu, hoặc 0,0006mg ngoại độc tố uốn vỏn là cú thể gõy chết người
- Nội độc tố: là độc chất của trực khuẩn G(-), của cỏc vi khuẩn đường ruột; 400mg mới gõy chết người. Phức hợp glucid- lipid- protein.
2. Chất gõy sốt
- Một số vi khuẩn cú khả năng tạo ra chất gõy sốt (pyrogen), khi tiờm cho người hay sỳc vật gõy nờn phản ứng sốt
- Pyrogen: Chất gõy sốt khụng bị nhiệt độ phỏ hủy nếu sấy, hấp khụng phỏ hủy được chất gõy sốt. Muốn phỏ hủy được chất gõy sốt phải lọc qua phễu lọc thủy tinh G5 hay màng lọc amiang
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 29
3. Cỏc vitamin
Nhiều loài vsv cú khả năng sinh tổng hợp được vitamin
- Ergocalciferol (Vitamin D) cú nhiều trong nấm men (Sac. carlsbergensis) - Thiamin (Vitamin B1) cú trong Ps. Fluorescens
- Pyridoxin (Vitamin B6) cú trong Aerobactr aerogenes
- Chỉ cú 2 vitamin được sản xuất trờn quy mụ cụng nghiệp bằng lờn men vsv, đú là vitamin B2 nhờ nấm Eremothecium ashbyii và Ashbya gossypii và vitamin B12 được sản xuất nhờ lờn men Pseudomonas denitrificans,…
4. Cỏc loại khỏng sinh 4.1. Định nghĩa khỏng sinh 4.1. Định nghĩa khỏng sinh
- Khỏng sinh là những sản phẩm trao đổi chất tự nhiờn được cỏc vsv tạo ra, cú tỏc dụng ức chế phỏt triển hoặc tiờu diệt chọn lọc đối với cỏc vsv khỏc
- Tất cả cỏc hợp chất cú nguồn gốc tự nhiờn hoặc tổng hợp cú tỏc dụng ức chế hoặc tiờu diệt chọn lọc đối với cỏc vsv nhiễm sinh (cũng như cả tế bào ung thư) ở nồng độ thấp, mà khụng cú tỏc dụng hoặc cú tỏc dụng yếu lờn người, động vật hoặc thực vật bằng con đường cung cấp chung
4.2. Cơ chế tỏc dụng của khỏng sinh
- Tổng hợp thành tế bào: β – lactam - Màng tế bào: Valicomycin
- ADN: Actinomycin
- Tổng hợp protein: Aminoglycosid - Trao đổi chất hụ hấp: Antimycin - Trao đổi chất folat: Sulfamid
4.3. Cơ chế khỏng thuốc khỏng sinh của vi khuẩn 4.3.1. Tớnh khỏng thuốc 4.3.1. Tớnh khỏng thuốc
- Khỏng thuốc là hiện tượng vsv mất đi tớnh nhạy cảm ban đầu của nú trong một thời gian hay vĩnh viễn với tỏc dụng của khỏng sinh hay húa trị liệu
- Những hạn chế khi xỏc định sự nhạy cảm của VK với KS.
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 30
+ Vấn đề sử dụng khỏng sinh hiện nay
a. Khỏng thuốc tự nhiờn
- Là đặc trưng của từng nũi vsv nhất định đối với một số khỏng sinh nhất định - Tớnh chất này đó cú sẵn trước khi sử dụng khỏng sinh đú
- Về mặt sinh húa cú 2 cơ chế quan trọng: tớnh thấm của tế bào và sự thiếu vắng phõn tử đớch
b. Khỏng thuốc mới nhận
- Xuất hiện trong chọn lọc tự nhiờn của chủng đề khỏng của quần thể vsv nhạy cảm khi sử dụng khỏng sinh
- Một vsv trở thành khỏng thuốc khi cú thể phỏt triển được với hàm lượng cao đỏng kể của khỏng sinh ấy so với quần thể vsv mà nú cú nguồn gốc
c. Khỏng thuốc – đề khỏng giả
Vi khuẩn cú biểu hiện đề khỏng nhưng khụng do nguồn gốc di truyền
➢ Vi khuẩn nằm tại cỏc ổ apxe lớn hoặc cỏc tổ chức hoại tử bao bọc → khỏng sinh khụng thấm vào ổ viờm
➢ Vi khuẩn ở trạng thỏi nghỉ (khụng phỏt triển, khụng chuyển húa) → khỏng sinh ức chết quỏ trỡnh tổng hợp chất khụng cú tỏc dụng
➢ Hệ thống miễn dịch suy giảm hoặc chức năng của đại thực bào bị hạn chế → cơ thể khụng thể loại bỏ vi khuẩn bị khỏng sinh ức chế → khi hết khỏng sinh, vi khuẩn phục hồi và phỏt triển trở lại
4.3.2. Cơ chế di truyền học tớnh khỏng thuốc a. Khỏng thuốc do đột biết NST a. Khỏng thuốc do đột biết NST
- Dưới tỏc dụng của khỏng sinh, việc tiờu diệt cỏc vi khuẩn mẫn cảm tạo ra sự tuyển chọn ngẫu nhiờn cỏc đột biến mới xuất hiện và chỳng được phỏt triển nhõn lờn. Đột biến này ớt ổn định và ớt di truyền - Chịu ảnh hưởng của từng nhúm khỏng sinh:
➢ Xuất hiện mạnh mẽ: một bước – kiểu Streptomycin
➢ Từ từ: nhiều bước – kiểu Penicillin
b. Khỏng thuốc plasmid
- Kiểu khỏng thuốc này rất phổ biến, chiếm 90% số vsv khỏng thuốc
- Khỏng thuốc ngoài NST là hiện tượng đa khỏng thuốc do nhõn tố R (cỏc plasmid chứa cỏc gen điều khiển tớnh khỏng thuốc). Cỏc gen này thụng qua cỏc cơ chế di truyền: tải nạp, biến nạp, tiếp hợp
- Hiện tượng khỏng chộo: hiện tượng một vi khuẩn khi khỏng một khỏng sinh thỡ đồng thời khỏng luụn một số khỏng sinh khỏc cú cấu trỳc tương tự
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 31 VD: cỏc chủng Staphylococcus khỏng Penicillin G
4.3.3. Cơ chế sinh húa khỏng thuốc mới nhận a. Thay đổi tớnh thấm thành tế bào a. Thay đổi tớnh thấm thành tế bào
Enzym chịu trỏch nhiệm tớnh thấm thay đổi, do đú khỏng sinh khụng qua được thành tế bào hay khụng phỏt huy được tỏc dụng, hay cú thể thay đổi khỏng sinh bằng enzym
b. Vụ hiệu húa khỏng sinh bằng enzym
- β – lactamase: cỏc β – lactamase phỏ vỡ vũng lactam của β – lactam - Adenylase và phosphorylase tỏc động lờn cấu trỳc của Aminosid - Cloramphenicol bị mất hoạt tớnh do enzym acetyltransferase plasmid
c. Thay đổi phõn tử đớch
Phõn tử đớch, nơi tỏc dụng của khỏng sinh bị thay đổi, khỏng sinh khụng cũn là nơi liờn kết. VD: thay đổi protein ribosom liờn kết với streptomycin hay thay đổi ARN – polymerase liờn kết với rifamicin
d. Hoạt húa con đường trao đổi chất thay thế khỏc mà hoạt chất khụng tỏc dụng
Vị trớ của β – lactamase
Vụ hiệu hoỏ cỏc khỏng sinh bằng enzym
N CO R H N S CH3 COOH O CH3 N S N H O C R O COOH R'
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 32
Vụ hiệu hoỏ cỏc Cloramphenicol bằng enzym acetyltransferase
4.3.4. Cơ chế lan truyền đề khỏng
- Trong tế bào: gen đề khỏng cú thể truyền từ phõn tử ADN này sang phõn tử ADN khỏc trong cựng một tế bào
- Giữa cỏc tế bào: thụng qua cỏc hỡnh thức tiếp hợp, tải nạp, biến nạp
- Trong quần thể vsv: thụng qua chọn lọc dưới tỏc dụng của khỏng sinh → vi khuẩn cú gen khỏng phỏt triển
- Trong quần thể đại sinh vật: vi khuẩn đề khỏng lõy truyền từ người này sang người khỏc qua con đường trực tiếp hoặc giỏn tiếp
VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 33
4.3.5. Nguyờn tắc sử dụng khỏng sinh
- Phõn lập vsv gõy bệnh và thử độ nhạy của cỏc chủng với cỏc khỏng sinh - Chọn khỏng sinh cú hoạt tớnh mạnh nhất
- Quyết định liều dựng, cỏch đưa khỏng sinh vào cơ thể và điều trị
- Phối hợp khỏng sinh với cỏc chế phẩm khỏc làm tăng tỏc dụng, giảm phản ứng phụ