MIỄN DỊCH TỰ NHIấ N MIỄN DỊCH KHễNG ĐẶC HIỆU

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 1 (Trang 52 - 54)

- Khỏi niệm: là khả năng tự bảo vệ sẵn cú mang tớnh di truyền trong cỏc cỏ thể cựng một loài. Khả năng này cú ngay từ lỳc mới sinh, khụng cần phải cú sự tiếp xỳc trước với cỏc yếu tố lạ

- Miễn dịch tự nhiờn đúng vai trũ là tuyến phũng thủ đầu tiờn ngăn chặn sự xõm nhập và tiờu diệt VSV trước khi chỳng kịp nhõn lờn trong cơ thể

- Đỏp ứng như nhau với tất cả cỏc loại khỏng nguyờn

Cỏc hàng rào của đỏp ứng miễn dịch tự nhiờn: 1. Hàng rào vật lý

● Da: ngăn cỏch nội mụi với bờn ngoài

- Gồm lớp biểu bỡ chứa tế bào biểu mụ sắp xếp ken chặt tạo thành hàng rào cơ học ngăn cản sự xõm nhập của VSV

- Trờn bề mặt lớp biểu bỡ là lớp TB sừng húa cú keratin, VSV khụng phõn giải được keratin sẽ khụng xõm ngấm được vào cơ thể theo nước

● Niờm mạc:

- Bao phủ mặt trong cơ thể như đường tiờu húa, hụ hấp, tiết niệu, sinh dục…

- Gồm một lớp TB trờn được phủ lớp chất nhầy→ tạo màng bảo vệ ngăn khụng cho VSV lạ bỏm vào lớp tế bào niờm mạc

- Bề mặt niờm mạc đường hụ hấp cú lụng mao chuyển động liờn tục theo một hướng→ cản VSV từ bụi, đẩy chỳng ra ngoài khi ho, hắt hơi

- Bề mặt niờm mạc (mắt, miệng, tiết niệu,..) luụn tiết ra dịch (nước mắt, nước bọt, nước tiểu,...) tạo dũng dịch thể rửa trụi VSV trờn bề mặt

2. Hàng rào húa học:

Nếu qua được hàng rào vật lý, VSV sẽ gặp hàng rào húa học:

● Độ acid trờn bề mặt da (tiết ra do acid lactic, acid bộo của mồ hụi, tuyến mỡ dưới da) làm cho VSV khụng tồn tại lõu được

● Dịch vị do dạ dày tiết ra cú pH= 1-2 → đa số VSV xõm nhập bằng đường tiờu húa khụng sống sút được

● Lysozym trong dịch tiết của cỏc tuyến nước mắt, nước bọt, nước mũi là chất cú khả năng ức chế sự tổng hợp thành TB vi khuẩn Gram (+)

● Protein gắn sắt là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của VSV. Một số protein gắn sắt (lactoferin, transferin) làm giảm nồng độ sắt tự do trong mỏu xuống rất thấp so với nhu cầu của VSV

3. Hàng rào thể dịch:

Cỏc yếu tố cú trong mỏu và nội mụ:

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 53

- Là nhúm glycoprotein cảm ứng được sản xuất bởi cỏc loại TB như TB bạch cầu, đại thực bào, TB biểu mụ,…khi được cảm ứng bởi virus hoặc acid nucleic

- Cú hoạt tớnh khỏng virus một cỏch khụng đặc hiệu ngăn cản sự nhõn lờn của virus, hoạt húa cỏc TB diệt tự nhiờn

- Cú khả năng chống lại cỏc TB ung thư do ức chế TB trưởng thành, ức chế sự phõn bào

● Bổ thể:

- Là hệ thống nhiều protein thành phần được hoạt húa theo một trỡnh tự nhất định

- Hoạt động của bổ thể gõy tổn thương thành TB, sau đú gõy tan bào, gõy viờm, tăng cường hiện tượng thực bào

4. Hàng rào TB

● Thực bào, gồm 2 loại:

- Tiểu thực bào (microphage): Bạch cầu đa nhõn trung tớnh trong mỏu

- Đại thực bào (macrophage): bắt nguồn từ tủy xương, phõn húa thành mono bào ở mỏu rồi di chuyển tới cỏc mụ

Quỏ trỡnh thực bào gồm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn gắn: VSV khi gặp TB thực bào sẽ bị gắn vào màng TB nhờ cỏc receptor trờn bề mặt khỏc nhau

- Giai đoạn nuốt: Chất nguyờn sinh tạo thành cỏc chõn giả bao lấy VSV, đúng kớn lại tạo thành “hốc thực bào” – phagosom

- Giai đoạn tiờu: Xảy ra hiện tượng hũa màng giữa màng cỏc hạt lysosom với màng cỏc hốc thực bào tạo thành phagolysosom. Cỏc chất trong lysosom đổ vào để tiờu diệt VSV (acid, enzym thủy phõn,...)

● Tế bào diệt tự nhiờn (NK):

- Là TB dạng lympho cú hạt lớn trong sinh chất - Cú ở mỏu ngoại vi

- Chức năng: Tiờu diệt TB đớch (TB bị nhiễm virus, TB ung thư) - Hoạt tớnh này mạnh hơn khi được kớch thớch bới IFN

● Tế bào K:

- Là TB dạng lympho, cũn được gọi là TB ‘null’ - Trờn bề mặt TB cú thụ thể dành cho Fc của khỏng thể

- Chức năng: Gõy độc TB đớch nhờ hiệu quả của ADCC- gõy độc TB phụ thuộc khỏng thể

5. Hàng rào VSV

- VK chớ trong đường tiờu húa, một số phõn bố tự nhiờn và tạo quần thể trờn da, xoang miệng, đường hụ hấp, đường sinh dục,…

- Thụng thường chỳng khụng gõy bệnh, chỉ phỏt triển trờn bề mặt, cạnh tranh vị trớ bỏm, thức ăn, làm giảm nồng độ oxy, tiết một số chất gõy bất lợi cho cỏc vsv xõm nhập

- Bỡnh thường là một hệ cõn bằng, nếu trạng thỏi cõn bằng bị mất, cỏc VSV khụng gõy bệnh trở thành VSV gõy bệnh thỡ gọi là VSV gõy bệnh cơ hội

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 54

6. Sốt

- Thõn nhiệt người luụn ổn định ở mức 37 độ

- Sốt là sự tăng thõn nhiệt, là cơ chế tự bảo vệ tự nhiờn của cơ thể

- Làm tăng tốc độ phản ứng enzym phõn hủy VSV, tăng hoạt động của IFN, giảm nồng độ sắt tự do trong mỏu

7. Viờm khụng đặc hiệu

- Phản ứng viờm được tạo thành nhằm khu trỳ VSV mới xõm nhập vào một nơi, khụng cho chỳng lan rộng và tiờu diệt chỳng

- 4 triệu chứng kinh điển: sưng, núng, đỏ, đau

+ Sưng do tăng thấm thành mạch, tiết dịch tập trung quanh TB mụ, kộo theo sự xuyờn mạch của cỏc TB thực bào tới ổ viờm

+ Núng là hậu quả của sự dón mạch, dũng mỏu tăng cường tới ổ nhiễm trựng làm tăng nhiệt độ

+ Đỏ do cỏc TB bạch cầu kiềm và TB bạch cầu mast tiết chất hoạt mạch, gõy dón mạch, dũng mỏu dồn đến nhiều hơn

+ Đau trong trường hợp viờm là do TB tiết bradykinin và prostaglandin kớch thớch dõy thần kinh gõy đau

- Về cơ bản, phản ứng viờm là cú lợi, chỉ gõy hại khi phản ứng quỏ mức, gõy nhiễm toan, rối loạn cõn bằng nước- điện giải

- Chức năng của viờm:

+ Phỏ huỷ và thu dọn mầm bờnh

+ Hạn chế tỏc hại do mầm bệnh và cỏc sản phẩm của nú gõy ra. + Tu sửa và thay thế cỏc mụ bị tổn thương

Miễn dịch thu được – miễn dịch đặc hiệu (năm 3)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 1 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)