KHÁNG NGUYấN-ANTIGEN-AG 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 1 (Trang 54 - 56)

1. Định nghĩa

Khỏng nguyờn là chất cú khả năng:

- Kớch thớch cơ thể sinh đỏp ứng miễn dịch

- Kết hợp đặc hiệu với khỏng thể hoặc thụ thể TB lympho

2. Tớnh chất của khỏng nguyờn

a. Tớnh sinh miễn dịch

Tớnh sinh miễn dịch của một khỏng nguyờn phụ thuộc:

- Tớnh lạ của khỏng nguyờn: Là sự khỏc biệt giữa tỳc chủ và khỏng nguyờn, chất càng lạ thỡ khả năng kớch thớch miễn dịch càng mạnh

- KLPT: Những chất cú M >1000 dalton mới cú khả năng sinh miễn dịch (trừ một số ngoại lệ) - Cấu trỳc phõn tử phức tạp:

+ Protein: phần lớn cỏc protein đều cú khả năng sinh miễn dịch. Cỏc protein dễ bị thủy phõn bởi enzym nờn nếu vào cơ thể bằng đường tiờu húa thỡ dễ bị mất tỏc dụng

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 55 + Lipid: khụng cú tớnh KN nhưng khi gắn với protein (lipoprotein) thỡ trở thành KN

+ Polysaccharid: tớnh khỏng nguyờn yếu do khi vào cơ thể dễ bị phõn giải

+ Acid nucleic: tớnh khỏng nguyờn yếu nhưng khi gắn với protein thỡ tớnh khỏng nguyờn tăng b. Tớnh đặc hiệu:

- Mỗi loại KN cú một cấu trỳc đặc hiệu riờng gọi là “quyết định khỏng nguyờn” (epitop), là nơi TB miễn dịch và khỏng thể nhận dạng và gắn đặc hiệu, kớch thớch cơ thể tạo miễn dịch đặc hiệu

- Phần kết hợp với epitop trờn mỗi khỏng thể được gọi là ‘vị trớ kết hợp khỏng nguyờn’ (paratop), cũn trờn TB lympho gọi là thụ thể (receptor)

- Mỗi epitop chỉ kết hợp đặc hiệu với một paratop hoặc một receptor và chỉ sinh một dũng khỏng thể đặc hiệu

3. Cỏc loại khỏng nguyờn

- Khỏng nguyờn đơn giỏ cú một epitop

- Khỏng nguyờn đa giỏ cú nhiều loại epitop khỏc nhau

- Hai khỏng nguyờn chộo là hai khỏng nguyờn khỏc nhau nhưng cú một hoặc nhiều epitop giống nhau

4. Phõn loại khỏng nguyờn

a. Theo cấu trỳc húa học - KN protein - KN polysaccharid - KN lipid - KN acid nucleic b. KN VSV ● KN vi khuẩn

- Ngoại độc tố: Là protein độc do VK sống tiết ra bờn ngoài. Cú thể xử lớ với Formalin 0.5%, 37oC trong 1-2 thỏng để khử độc tớnh nhưng vẫn cũn tớnh khỏng nguyờn và được dựng để sx vaccine

- Enzym ngoại độc tố như Hyaluronidase, Leucosidin, … kớch thớch cơ thể tạo khỏng thể đặc hiệu - KN vỏch (KN O): Gram (+): polysaccharid, protein

Gram (-): lipopolysaccharid

- KN vỏ (KN K): bản chất húa học là polypeptid hoặc polysaccharid, khả năng sinh miễn dịch k cao - KN lụng (KN H): sợi lụng của VK tạo thành từ protein sợi (Fagellin), được dựng để phõn biệt một số

VK

● KN virus:

- KN hũa tan: Thu được từ nuụi cấy TB nhiễm virus sau khi đó loại bỏ virus và cỏc thành phần của TB. KN này cú thể là enzym, là thành phần cấu tạo thừa hoặc là KN bề mặt bong ra

- Cỏc KN cấu tạo virus KN bề mặt

KN vỏ envelop: bản chất là lipoprotein hoặc glycoprotein KN lừi: acid nucleic là bỏn KN, nucleoprotein là KN hoàn toàn KN vỏ capsid

VITAMIN DƯỢC – TEAM HỌC TẬP TND 56

● í nghĩa KN VSV

- Là yếu tố độc lực gõy bệnh → hiểu được cơ chế miễn dịch chống nhiễm trựng

- Là thành phần đặc trưng cho chủng VSV → Phương phỏp chẩn đoỏn VSV bằng kỹ thuật phỏt hiện KN trong bệnh phẩm, phõn loại VSV bằng cấu trỳc KN

- Gõy kớch thớch tạo miễn dịch bảo vệ → Bào chế vaccine phũng bệnh

c) Phõn loại khỏng nguyờn theo đỏp ứng miễn dịch

- Khỏng nguyờn phụ thuộc tuyến ức: chỉ gõy MD khi cũn tuyến ức, tức cần sự hỗ trợ của lympho TH. Hầu hết KN protein thuộc dạng này

- KN khụng phụ thuộc vào tuyến ức là KN gõy MD khụng cần sự hỗ trợ của TH, KN polysaccharid, flagenllin thuộc loại này

d) Phõn loại khỏng nguyờn theo tương quan di truyền. - KN khỏc loài

- KN đồng loài nhưng dị gen: KN cú ở cơ thể này nhưng khụng cú ở cơ thể khỏc, vớ dụ HLA – KN bạch cầu, …

- Tự KN: Trong cỏc bệnh lý tự miễn dịch

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG VI SINH - KÝ SINH TRÙNG 1 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)