Phân tích năng lực quản lý – Management Ability

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu theo mô hình camels his (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ACB theo CAMELS HIS

3.2.3. Phân tích năng lực quản lý – Management Ability

Năng lực quản lý hay công tác quản trị, điều hành hoạt động có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển nhanh, ổn định, an toàn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH. Mà để đánh giá năng lực quản lý có tốt hay khơng thì yếu tố đầu tiên cần xem xét là cơ cấu tổ chức NH, bao gồm: cơ cấu bộ máy quản trị điều hành cấp cao, cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu cổ đông.

Bảng 3.3: Cơ cấu bộ máy quản trị điều hành cấp cao của ACB cuối năm 2014

STT Cơ cấu bộ máy Số lượng

thành viên

1 Hội đồng quản trị

Các ủy ban trực thuộc gồm có:

 Ủy ban Nhân sự

 Ủy ban Quản lý rủi ro

 Ủy ban Tín dụng

 Ủy ban Đầu tư

 Ủy ban Chiến lược

10 07 05 15 07 07

2 Ban kiểm soát 04

3 Ban điều hành 12

(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2014)

Bảng 3.4: Cơ cấu tổ chức quản lý của Tập đoàn ACB cuối năm 2014

STT Cơ cấu bộ máy Chi tiết

1 NH ACB

 Hội sở

 Kênh phân phối

Gồm10 khối và 9 phòng ban trực thuộc Tổng giám đốc 346 chi nhánh và phịng giao dịch

2 Các cơng ty con - Cơng ty Chứng khốn ACB (ACB Securities)

- Cơng ty Cho th tài chính ACB (ACB Leasing) - Cơng ty Quản lý Quỹ ACB (ACB capital) 3 Các đơn vị có chức

năng chuyên biệt

- Trung tâm Thẻ - Trung tâm ATM

- Trung tâm Chuyển tiền nhanh ACB –Western Union -Trung tâm Telesales

- Trung tâm Dịch vụ khách hàng 247 (Call Center 247) - Trung tâm Phê duyệt tín dụng tập trung

- Trung tâm Quản lý nợ

(Nguồn: Báo cáo thường niên ACB 2014) Cơ cấu cổ đơng của ACB hiện tại có 4 cổ đơng lớn và 25.409 cổ đông nhỏ với tỷ lệ sở hữu lần lượt là 29,08% và 70,92%. Trong đó, tất cả 4 cổ đơng lớn đều là các cổ đơng nước ngồi sở hữu từ 5% vốn cổ phần trở lên, bao gồm NH Standard Chartered APR Ltd. (8,77%), Công ty đầu tư Connaught Investors Ltd. (7,26%), Công ty đầu tư Dragon Finacial Holdings Limited (6,81%) và NH Standard Chartered Bank (Hong Kong) Ltd. (6,23%). Trong năm 2013 và 2014, ACB đã thực hiện ba đợt mua lại cổ phiếu quỹ với tổng số tiền là 665.725.228.504 đồng. Giao dịch này được thực hiện theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông ngày 26/4/2012 và được lấy từ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và Lợi nhuận chưa phân phối năm 2012 với số tiền lần lượt là 662.935.335.522 đồng và 2.801.297.085 đồng. Sau khi thực hiện giao dịch này, số tiền còn lại là 11.404.103 đồng. Bên cạnh đó, ACB khơng có phát sinh đợt phát hành chứng khoán nào trong năm 2014. Mục tiêu trở thành “Ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam” được xem là một định hướng rất mới đối với hệ thống NH nước ta. Đây cũng chính là mục tiêu kinh doanh mà ban lãnh đạo ACB đề ra và ACB là một trong những NH đi đầu trong xu hướng trên. ACB đã xây dựng cơ cấu tổ chức có sự phân định thành hai khối khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp một cách tách biệt. Đồng thời, ACB được xem là NH tiên phong tiến hành triển khai dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân cũng là NH đầu tiên áp dụng triển khai công việc này với một chức

danh cụ thể- PFC. Điều này cho thấy ACB đã sớm nhận thấy và đánh giá đúng vai trị của cơng việc này trong việc tiếp cận thị trường bán lẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu theo mô hình camels his (Trang 48 - 50)