Tiếp tục phát triển đội ngũ PFC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu theo mô hình camels his (Trang 86 - 114)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho

4.2.6.4. Tiếp tục phát triển đội ngũ PFC

ACB cần tiếp tục coi trọng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên tư vấn tài chính cá nhân (PFC) một cách chuyên nghiệp để giúp khách hàng có điều kiện dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm của NH. Đội ngũ PFC sẽ giúp cho khách hàng có được một kế hoạch tài chính tốt, linh hoạt với điều kiện và khả năng riêng của từng người. Đồng thời giúp khách hàng rút ngắn thời gian khi giao dịch, khi được hướng dẫn hiểu rõ các quy trình thủ tục ở NH. Dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân này sẽ đem đến cho khách hàng các gói sản phẩm tài chính trọn gói, giúp khách hàng sử sụng các sản phẩm, dịch vụ của NH một cách tốt nhất và tối ưu nhất. Dịch vụ này đã, đang và sẽ giúp cho ACB chiếm lĩnh thị trường bán lẻ, nâng cao uy tín thương hiệu đối với khách hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Dựa trên sự phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu theo các nhân tố trong mơ hình CAMELS HIS, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cụ thể để NH có thể duy trì và phát huy tối đa những điểm mạnh và khắc phục những vấn đề cịn tồn tại, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ACB trong tương lai. Bên cạnh đó, luận văn đã tìm hiểu định hướng phát

triển của ngành Ngân hàng nói chung và ACB nói riêng.

Đối với ACB, luận văn đã đưa ra một số giải pháp cần phải thực hiện trước mắt như: Khoanh vùng, tập trung xử lý nợ xấu đối với từng đối tượng cụ thể, đó là: khoản cho vay và đầu tư trái phiếu vào một Tổng công ty Nhà nước, khoản cho vay và đầu tư trái phiếu vào Nhóm sáu cơng ty, khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NH B, khoản tiền gửi có kỳ hạn tại NH D, …; Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Tăng cường thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ; Tập trung giải quyết vấn đề nợ xấu bằng cách tích cực bán nợ xấu cho VAMC; Gia tăng tỷ trọng thu nhập ngồi lãi; Thu hút những nguồn vốn huy động có kỳ hạn dài; Thực hiện tái cơ cấu danh mục tài sản Có theo hướng vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa gia tăng khả năng sinh lời. Đồng thời, luận văn cũng đã đưa ra một số giải pháp mang tính dài hạn hơn như: Nâng cao năng lực tài chính qua giải pháp tăng vốn từ nguồn lợi nhuận giữ lại hoặc xem xét đến việc có thể mua bán và sáp nhập với một NH khác; Hoạch định nhu cầu vốn mà NH cần trong từng giai đoạn cụ thể; Xây dựng chiến lược kinh doanh cả trong ngắn hạn và dài hạn; Củng cố, tăng cường hoạt động quản trị điều hành, gia tăng kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro và phát triển chất lượng nguồn nhân lực.

KẾT LUẬN

Mơ hình CAMELS HIS là sự kết hợp của phân tích các nhân tố tài chính mức độ an tồn vốn, chất lượng tài sản có, lợi nhuận, thanh khoản, mức độ nhạy cảm so với rủi ro thị trường và phân tích các nhân tố phi tài chính năng lực quản lý, nguồn nhân lực, kiểm soát nội bộ, hệ thống kế tốn và hệ thống thơng tin quản lý. Nó gần như bao qt tồn bộ những khía cạnh cơ bản nhất trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM. Vì vậy, luận văn đã tiến hành áp dụng mơ hình này vào tình huống của một NHTM cụ thể là Ngân hàng TMCP Á Châu trong giai đoạn 2008-2014 qua đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Á Châu theo mơ hình CAMELS HIS”. Xun suốt trong q trình phân tích các nhân tố trong mơ hình CAMELS HIS, luận văn đã giúp cho chúng ta có cái nhìn tồn diện về thực trạng hoạt động kinh doanh của ACB trong suốt thời kỳ đánh giá. Từ đó, có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh NH ln tìm ẩn những rủi ro khác nhau và chúng có những tác động nhất định đến lợi nhuận, uy tín và sự tồn tại của NH. Thơng qua việc phân tích các nhân tố trong mơ hình CAMELS HIS, NH có thể đưa ra các dự báo về tình hình của NH cũng như hoạch định các biện pháp phòng ngừa khi cần thiết.

Mỗi NH đều phải đối mặt với vấn đề làm thế nào để cân đối được giữa một bên là sức ép tăng trưởng với một bên là những rủi ro tiềm tàng phát sinh trong quá trình tăng trưởng. Chiến lược kinh doanh mà NH theo đuổi là sự đánh đổi phù hợp giữa ba yếu tố quản lý, lợi nhuận và tăng trưởng. Trong từng thời kỳ cụ thể, NH có thể lựa chọn yếu tố nào là thiết yếu, yếu tố nào cần đảm bảo hay yếu tố nào phải thúc đẩy nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bền vững của NH. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao cũng đồng nghĩa với việc NH có thể gánh chịu sự gia tăng của một hoặc nhiều hơn một trong bốn loại rủi ro: tín dụng, thanh khoản, thị trường và tác nghiệp. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với quản trị NH là hướng tới sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, giúp NH có được lợi nhuận cao với mức rủi ro cho phép, hoặc giảm rủi ro thấp nhất để có được lợi nhuận cho phép.

Đề tài đánh giá hoạt động kinh doanh NH là một đề tài có phạm vi rộng liên quan đến hầu hết tất cả các hoạt động của NH. Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót cũng như cịn gặp phải một số hạn chế trong việc tiếp cận với nguồn dữ liệu. Hiện nay, hệ thống thông tin và hệ thống sổ sách của các TCTD Việt Nam chưa thống nhất, dữ liệu thiếu tính liên tục. Báo cáo tài chính của các NHTM chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời, minh bạch và đầy đủ. Các chuẩn mực và ngun tắc kế tốn Việt Nam có thể khác biệt trên một số khía cạnh trọng yếu so với các Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế cũng như các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận rộng rãi ở các quốc gia khác. Điều này đã ảnh hưởng phần nào đến kết quả nghiên cứu. Ngoài ra, một số nhân tố tài chính và phi tài chính trong mơ hình CAMELS HIS vẫn chưa thể tiếp cận do thiếu thông tin. Đặc biệt là với các nhân tố phi tài chính, luận văn vẫn chưa thiết lập được các tiêu chí để đánh giá rõ ràng, cụ thể và tồn diện, vì vậy, cần hồn thiện hơn nữa khung phân tích mơ hình CAMELS HIS. Đây cũng là những nội dung cần thực hiện thêm trong những nghiên cứu tiếp theo.

Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Ngân hàng nhà nước, 2008. Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN quy định về xếp loại Ngân hàng TMCP.

2. Ngân hàng nhà nước 2010. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD.

3. Ngân hàng nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN được ban hành ngày 21/01/2013 quy định những nội dung thay đổi cơ bản so với quyết định 493 được sửa đổi, bổ sung tại quyết định 18, quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

4. Ngân hàng nhà nước, 2014. Thông tư 09/2014/TT-NHNN được ban hành ngày

18/03/2014 quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 02, bãi bỏ quyết định 780, thông tư 12 và chỉ thị 04.

5. Ngân hàng nhà nước, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014, quy

định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

6. Ngơ Thị Duy Linh, 2013. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP

Công Thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Tp. HCM. 7. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2008-2014. Báo cáo tài chính.

8. Ngân hàng TMCP Á Châu, 2008-2014. Báo cáo thường niên.

9. Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng 2010. Nhà xuất bản Phương Đơng. 10. Thủ tướng chính phủ, 2006. Quyết định 112/2006/QĐ – TTg về việc phê duyệt Đề

án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

11. Thủ tướng Chính phủ, 2012. Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn

<https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14371>. [Ngày truy cập: 25 tháng 8 năm 2015].

13. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng.Tp. Hồ Chí Minh: NXB Lao động Xã hội.

14. Trương Huỳnh Phúc, 2013. Các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh

doanh của NHTMCP Sài Gòn. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Tp. HCM.

15. Võ Thị Hồng Điệp, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đông Á theo mơ hình CAMELS. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Tp.

HCM.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. International Moneytary Fund (IMF), 2006. Financial Soundness Indicators (FSIs)

Complilation Guide.

2. Wirnkar, A.D., and Tanko, M., 2008.CAMEL(S) and Bank Performance

evaluation: The way forward. <Http://ssrn.com/abstract=1150968>. [Ngày truy cập: 12 tháng 6 năm 2015].

Phụ lục 01. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THEO MƠ HÌNH CAMELS HIS

Các bảng chỉ tiêu đánh giá từng yếu tố trong mơ hình CAMELS HIS được xây dựng dựa trên bộ chỉ số lành mạnh tài chính theo chuẩn IMF, các quy định tại Việt Nam có liên quan như Quyết định 06/2008/QĐ-NHNN quy định về xếp loại Ngân hàng TMCP, Thông tư 36/2014/TT-NHNN được ban hành ngày 20/11/2014, quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Luật các TCTD 2010 và các chỉ số thường được sử dụng để đánh giá rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro lãi suất trong sách Quản trị ngân hàng của PGS.TS Trần Huy Hoàng.

Bảng1: Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ an tồn vốn - Capital Adequacy

STT Tên chỉ tiêu Cách tính tốn Ý nghĩa Chuẩn

đánh giá Ghi chú 1 Hệ số VTC cấp 1 VTC cấp 1 VTC Tỷ trọng VTC cấp 1 trong tổng VTC ≥ 50% Thông tư 36/2014/TT- NHNN 2 Hệ số VTC VTC cấp 2 VTC Tỷ trọng VTC cấp 2 ≤ 50% Thông tư

3 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(CAR)

VTC TSC rủi ro(RWA)

-Đo lường khả năng đáp ứng đủ vốn của TCTD -Cho biết khả năng đối phó của tổ chức nhận tiền gửi trước các cú sốc ≥ 9% Thông tư 36/2014/TT- NHNN 4 Hệ số đảm bảo của VTC cấp 1 VTC cấp 1 TSC rủi ro (RWA) -VTC cấp 1 là nguồn vốn có tính ổn định và cốt lõi -Đo lường sự an toàn vốn dựa trên nguồn vốn cốt lõi

5

Hệ số đảm bảo của VCSH đối với

nguồn vốn huy động

VCSH Tổng vốn huy động

Cho biết khả năng đảm bảo không bị mất vốn đối với người gửi tiền tại TCTD 6 Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Leverage) VCSH TTS

-Quy mơ tài sản được tài trợ từ nguồn bên ngoài -Đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính (địn cân nợ)

-Thể hiện rủi ro tài chính của tổ chức nhận tiền gửi

7 Hệ số tạo vốn nội bộ ICG (Internal Capital Generation Ratio) 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑔𝑖ữ 𝑙ạ𝑖 𝑉𝑇𝐶 𝑐ấ𝑝 1

Thể hiện khả năng tự tài trợ của ngân hàng từ việc giữ lại lợi nhuận

≥ 12 % 8 Tỷ lệ đầu tư TSCĐ Nguyên giá TSCĐ VCSH Mức độ tài trợ của Vốn CSH đối với hoạt động đầu tư TSCĐ

≤ 50% Luật các TCTD 2010

9 Tỷ lệ đầu tư tài chính

Giá trị đầu tư tài chính VCSH

Mức độ tài trợ của Vốn CSH đối với hoạt động đầu tư tài chính

10 Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần

Giá trị góp vốn, mua cổ phần VCSH

Mức độ tài trợ của Vốn CSH đối với hoạt động góp vốn, mua cổ phần

≤ 40% Luật các TCTD 2010

1

Cơ cấu Ngân quỹ/ Cho vay / Đầu tư /

TSCĐ trong TTS Ngân quỹ TTS Cho vay TTS Đầu tư TTS TSCĐ TTS Tỷ trọng các loại tài sản trong TTS 2

Cơ cấu TSC sinh lời / TSC không sinh lời

trong TTS

TSC sinh lời TTS 𝑇𝑆𝐶 𝑘ℎơ𝑛𝑔sinh𝑙ờ𝑖

𝑇𝑇𝑆

Tỷ trọng giữa hai nhóm tài sản trong TTS xét trên

khía cạnh lợi tức 3 Tỷ lệ dư nợ quá hạn

(từ nhóm 2 đến 5)

Dư nợ quá hạn Tổng dư nợ cho vay

Xác định độ rủi ro của tài sản

trong danh mục cho vay ≤ 5%

4 Tỷ lệ nợ xấu (thuộc nhóm 3,4,5)

Dư nợ xấu Tổng dư nợ cho vay

Xác định độ rủi ro của tài sản

trong danh mục cho vay ≤ 3%

5 Tỷ lệ nợ xấu trên vốn Nợ xấu

VTC

Cho biết năng lực vốn của tổ chức nhận tiền gửi trước những tổn thất do nợ xấu gây ra

6

Tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực kinh tế so

với tổng dư nợ

Dư nợ cho vay ngành i Tổng dư nợ cho vay

Cho biết sự phân bổ các khoản cho vay, sự đa dạng hóa trong danh mục cho vay

7 Tỷ lệ xóa nợ Các khoản xóa nợ ròng

Tổng dư nợ cho vay

Tỷ trọng các khoản nợ đã phát sinh tổn thất cho TCTD mà không thể thu hồi

8 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

Dự phịng RRTD Nợ q hạn khó địi

Đánh giá khả năng bù đắp rủi ro tín dụng

9 Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động

Cho vay Nguồn vốn huy động

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đối với 1 đồng vốn huy động được

10

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn so với cho vay

trung, dài hạn

Dư nợ trung, dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn

Đánh giá rủi ro thanh khoản của TCTD khi thu hồi vốn vay trung, dài hạn không kịp thời

≤ 30%

Bảng 3: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng - Earnings

1

Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu- ROE

Lợi nhuận trước thuế

VCSH

trong việc sử dụng vốn

-Thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vốn vào ngân hàng

2 Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản- ROA

Lợi nhuận trước thuế TTS

-Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản của TCTD

-Thể hiện khả năng chuyển hóa giá trị của tài sản thành thu nhập ròng

3 Thu nhập trên cổ phiếu- EPS

Thu nhập sau thuế Số cổ phiếu đang lưu hành

Đo lường trực tiếp thu nhập của các cổ đơng tính trên mỗi cổ phiếu hiện đang hiện hành 4

Tỷ trọng thu nhập từ lãi so với tổng thu

nhập

Thu nhập từ lãi Tổng thu nhập hoạt động

Đánh giá cấu phần trong tổng thu nhập đến từ hoạt động tín dụng và đầu tư

5

Tỷ trọng thu nhập ngoài lãi so với tổng

thu nhập

Thu nhập ngoài lãi Tổng thu nhập hoạt động

Đánh giá cấu phần trong tổng thu nhập đến từ hoạt động ngoài lãi( dịch vụ, kinh doanh ngoại hối…)

6 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên -NIM

Thu nhập lãi−Chi phí lãi Tài sản có sinh lời

Dự báo trước khả năng sinh lời thông qua việc kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và việc tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất

7 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên -MN

TN ngồi lãi−CP ngồi lãi Tài sản có sinh lời

So sánh giữa thu nhập rịng ngồi lãi (thu nhập ngồi lãi trừ đi chi phí ngồi lãi) và tài sản có sinh lời

8 Tỷ lệ sinh lời hoạt động-NPM

Thu nhập sau thuế Tổng thu nhập hoạt động

Phản ánh hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu theo mô hình camels his (Trang 86 - 114)