Góc máy thấp (Low

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 88 - 90)

II. Trong quá trình thực hành

2 Góc máy thấp (Low

thấp (Low Angle Shot)

- Máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật, tạo cảm giác thanh thốt, tơn trọng.

Các cảnh góc thấp mang đến sức mạnh, quyền lực cho những đối tượng đang hướng đến. Góc này có thể được sử dụng làm cho nhân vật xuất hiện một cách mạnh mẽ hoặc nắm quyền kiểm

sốt. 3 Góc máy cao (High Angle Shot) - Theo kỹ thuật thì góc máy này có cái nhìn bao trùm hết mặt đất và hành động trong chiều sâu

Cảnh như vậy cũng sẽ có khuynh hướng làm chậm hành động lại và giảm bớt đổ cao của sự vật hay nhân vật. Ngồi ra, góc máy này được sử dụng để nhìn xuống nhân vật hoặc đối tượng (mang dụng ý xem thường).

4

Góc ngang hơng (Hip Level Shot)

- Là góc máy tập trung vào vùng hơng của nhân vật. - Về mặt kỹ thuật, quay ở góc thấp như thế này có nghĩa là khơng dùng được đến viewfinder (kính ngắm), vì thế để quay góc máy này cần thử trước và xem góc quay có phù hợp với ý đồ của mình hay khơng.

5 Góc ngangđầu gối đầu gối (Knee Level

Shot)

- Giúp truyền tải được nhân vật đến người xem mà vẫn thấy được môi trường xung quanh họ, hay diễn tả nhịp sống của một khu vực nào đó, ngồi ra

góc quay này cịn gợi sự tị mị cho người xem.

6

Góc sát mặt sàn

Góc quay này thường được sử dụng trong một số chương trình truyền hình thực tế nhằm đặc tả

một chi tiết nào đó (như đơi

chân của diễn viên múa ballet….), ngồi ra góc này cho phép lấy hình ảnh sát mặt đất cho để quay hình ảnh chân chạm đất hoặc tạo ấn tượng cho đường chân trời.

7

Góc ngang vai

Sử dụng góc quay này khi quay cận, quay phản ứng hoặc một cảnh trong đó các nhân vật vừa đi vừa nói chuyện với nhau, và người quay muốn thấy nửa trên của nhân vật

Tăng tính thân mật cho hình ảnh nhân vật và đặc tả tình cảm, tâm trạng của nhân vật.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w