Khái quát về: Những nội dung đã học trong học phần “Dựng phim truyền hình”

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 124 - 130)

hình”

1. Lịch sử dựng phim

- Phim vào thuở ban đầu chỉ là những đoạn phim ngắn, được camera ghi hình lại chỉ 1 cảnh quay duy nhất kéo dài đến hết đoạn phim (thường chỉ khoảng từ vài chục giây đến vài phút), khơng có sự dàn dựng, khơng có những cú máy (chuyển động của camera) phức tạp, chưa có sự can thiệp chỉnh sửa (editing), khơng có kỹ xảo, âm thanh

- Năm 1924: Máy dựng phim ra đời, phát minh bởi Iwan Servrurier

- Bàn dựng tuyến tính là phương pháp chỉnh sửa video trên máy tính, cho phép người dựng truy cập trực tiếp vào bất cứ khung hình (frame) nào trong một video số (digital video) trên công cụ dựng phim.

- Một số những phần mềm dựng phim: Sony Vegas, Final Cut Pro, Filmora, Adobe Premeier, Davinci resolve

2. Những kiến thức, kỹ năng cần có để học dựng phim - Kiến thức về ngành điện ảnh và truyền hình

- Kiến thức về các cơng nghệ máy tính, phần mềm dựng phim, cơng cụ dựng phim - Kiến thức vê nhiếp ảnh, mỹ thuật, âm nhạc

- Có quan điểm nghệ thuật riêng

- Có khả năng làm việc độc lập

- Có đầu óc logic, tư duy hình ảnh tốt - Kỹ năng giao tiếp tốt với ekip làm việc

- Bình tĩnh, tự tin trong mơi trường làm việc căng thẳng. 3. Các cỡ cảnh:

Có 4 cỡ cảnh cơ bản: Toàn cảnh, Trung cảnh, Cận cảnh, Đặc tả Ngồi ra cịn có:

Cảnh góc rộng (Long shot hoặc Wide shot)

Extreme Long Shot (ELS) hay Extreme Wide Shot: Trung cảnh Mỹ (American Shot)

Cảnh phản ứng (Reaction Shot) Cảnh thiết lập (Establishing Shot) Cutaway Shot

Cảnh qua vai (Over the shoulder - OTS) POV Shot

• Ý nghĩa:

Cỡ cảnh hay kích thước cảnh quay là những gì làm cho điện ảnh trở nên thú vị. Cùng là một nội dung, cùng là một kịch bản, nhưng việc sắp xếp các cỡ cảnh khác nhau sẽ đem lại cách cảm nhận khác nhau về câu chuyện từ người xem.

Giúp cho đoạn phim, đoạn video mạch lạc, có nhịp điệu, tiết tấu và trở nên hấp dẫn hơn.

• Lưu ý:

Khơng nên để hai cỡ cảnh giống nhau, đặt cạnh nhau, như vậy sẽ gây cảm giác giật hình, khơng vừa mắt đối với người xem.

4. Các góc máy quay trong truyền hình Góc ngang tầm mắt (Eye Level Shot) Góc máy thấp (Low Angle Shot) Góc máy cao (High Angle Shot) Góc ngang hơng (Hip Level Shot) Góc ngang đầu gối (Knee Level Shot) Góc sát mặt sàn

Góc ngang vai

Góc nghiêng (Dutch Angle Shot) Góc trên cao (Overhead Shot) Góc trên khơng

• Trong 10 góc quay trên thì quay truyền hình chủ yếu chỉ sử dụng 3 góc quay góc ngang tầm mắt, góc máy thấp và góc máy cao.

5. Các thủ pháp cắt cảnh: Cutting on action

Cut away Cross cut Jump cut Match cut 6. Chuyển cảnh: Fade in/out

Dissolve ( Hòa tan ) Smash cut:

Wipes

Invisible Cuts (Chuyển cảnh vơ hình ) Iris.

J – cut L – cut

6. Quy tắc 180 độ trong dựng phim

Quy tắc 180 độ là: sơ đồ vẽ từ trên xuống của 2 nhân vật đứng đối diện nhau, một đường thẳng được kẻ ở chính giữa, lần lượt đi qua 2 nhân vật được thẳng này là trục và nó chia khung hình ra thành 2. Quy tắc yêu cầu người quay phải chọn một trong hai phía để quay và khơng báo giờ được cắt qua trục và quay ở phía ngược lại.

⮚ Ý nghĩa của quy tắc 180 độ:

- Đảm bảo việc tạo ra cho khán giả khái niệm đúng về khơng gian và những gì đang diễn ra trong bối cảnh của phim.

- Đảm bảo việc thể hiện mối quan hệ dựa trên hướng nhìn của các nhân vật cùng xuất hiện trong bối cảnh đó.

- Đảm bảo việc để khán giả có thể nhận thức đúng được hướng chuyển động của các đối tượng trong khung cảnh

⮚ Cách khắc phục những lỗi cơ bản:

- Tuân thủ đúng theo quy tắc 180 độ, đặt máy quay theo trục liên kết phù hợp - Luôn quay thừa source, hạn chế việc quay thiếu cảnh cho dựng hình hậu kì - Kiểm tra file sau khi quay, test kĩ chất lượng để nếu có lỗi thì khắc phục kịp thời - “Giả trục đối thoại” – Khi khơng đủ máy ghi hình

7. Biên tập âm thanh, sử dụng âm nhạc trong dựng phim.

Âm thanh cũng là 1 thành tố quan trọng của dựng phim. Nó cũng quyết định cảm nhận của người xem và tạo nên sự thành công của tác phẩm

Những lưu ý quan trọng trong biên tập âm thanh:

- 1 clip nên phân rõ ràng âm thanh chính và phụ. Âm chính thì tăng volume, âm phụ giảm volume để làm nền.

- Các cảnh chuyển cần có sự liên kết, khơng nên chuyển đột ngột , và việc cho âm thanh chạy trước hình ảnh vài giây là phương pháp liên kết viedo cực hữu hiệu. Nếu hai cảnh đột ngọt thì thoại với text phải phù hợp với nhau.

- Khai thác và sử dụng hiệu quả tiếng động hiện trường sẽ tạo cho tác phẩm có thêm sức hấp dẫn, Cần phải chọn tiếng động nào là đặc trưng nhất cho chi tiết, nội dung mà mình mong muốn nói.

- Mỗi một âm thanh cần được đưa vào thật hợp lí. Khơng nên để tiếng động quá 10s trong 1 đoạn.

- Nên đưa tiếng động vào trước sau đó chìm dần xuống để đưa thoại vào - Khơng nên lạm dụng cả 4 thành tố của âm thanh cùng lúc.

8. Chỉnh màu

8.1. Các công cụ dùng để chỉnh màu: Davinci Resolve, Light room, Premiere. 8.2 Nhóm tinh năng chỉnh màu trong Adobe Premiere:

- Basic correction: gồm 4 tính năng chính + Input Lut

+ White balance: cân bằng trắng.

+ Tone: cân chỉnh độ sáng tối cho video trong trường hợp video nguyên bản sáng quá hoặc tối quá.

+ Saturation: điều chỉnh độ bão hòa của các kênh màu (RGB) trong video. - Creative:

+ Cho phép người dùng điều chỉnh về faded film - tạo lớp bóng mờ. + Sharpen tăng độ nét.

+ Vibrance làm tươi màu.

+ Low light saturation chỉnh độ bão hòa kênh màu. + Tint balance: cân bằng màu sắc ở vùng sáng.

- Curves: Công cụ giúp thay đổi Contrast (độ tương phản) và độ sáng (Brightness). - Color Wheels: là một vòng tròn màu sắc, gồm 4 phần shadow, midtones và highlight.

- Vignette: công cụ giúp tạo viền tối bao quanh, tập trung làm nổi bật điểm chính giữa của khung hình.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 124 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w