Cảnh góc rộng (Long shot hoặc

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 114 - 122)

I. Khái quát nội dung môn học 1 Lịch sử dựng phim

1 Cảnh góc rộng (Long shot hoặc

(Long shot hoặc

Wide shot)

Quay chủ thể từ trên xuống dưới, hoặc có thể lấy tồn bộ khung cảnh rộng lớn.

Cảnh này thường đóng khung chủ thể của nó trong một khung cảnh lớn hoặc được dùng để thiết lập

điểm bắt đầu hoặc kết thúc một cảnh.

2

Extreme Long Shot (ELS) hay Extreme

Wide Shot:

Đây là cảnh rộng nhất, cho thấy toàn bộ cảnh quan, được sử dụng để mô tả phạm vi và tỉ lệ.

3 Trung cảnh Mỹ

(American Shot):

Là trung cảnh 2 người, kịch tính nhất là 2 người đối diện, đối thoại với nhau, gọi tên như vậy vì nó bắt nguồn từ Hollywood.

4 Cảnh phản ứng

(Reaction Shot):

Cho thấy phản ứng của nhân vật đối với shot diễn ra trước đó.

5 Cảnh thiết lập

(Establishing Shot):

Là một cảnh rộng cho phép người xem biết được thời gian và địa điểm mà cảnh đó diễn ra.

6 Cutaway Shot

Các shot này thường được quay cận và sau đó được chèn trong quá trình dựng để hướng sự chú ý của khán giả đến những thông tin và chi tiết nhỏ trong cảnh.

7 Cảnh qua vai (Over

the shoulder - OTS):

Chủ thể được quay từ phía sau lưng của một nhân vật khác, đóng khung phần vai, cổ và phía sau đầu của nhân vật đang quay lưng về phía máy quay. Cảnh này kết nối hai người chứ không tách rời họ như các shot đơn.

8 POV Shot

Cảnh này mơ phỏng góc nhìn của một nhân vật cụ thể trong cảnh. Nó đặt khán giả trực tiếp vào trong đầu của nhân vật, cho phép họ trải nghiệm trạng thái cảm xúc của họ.

+ Điều tiết mắt, đỡ gây nhàm chán

+ Phụ thuộc vào nội dung muốn chuyền tải. VD: nhân vật bức xúc -> có thể dùng cảnh đặc tả vào mắt.

- Càng nhiều động tác máy thì càng đa dạng, càng hấp dẫn.

- Sử dụng cảnh nào vào đầu và cuối tác phẩm đều được, tùy vào nội dung. Khơng cố định dùng cảnh tồn.

3. Động tác máy- Cảnh tĩnh: - Cảnh tĩnh:

+ Cố định máy là một động tác mà người quay phim cố định vị trí cảu máy quay để ghi lại hình ảnh.

+ Thế mạnh của động tác máy là giúp người xem tập trung quan sát được các sự vật sự việc đang diễn ra trong khn hình.

- Cầm tay (handheld)

+ Là động tác mà người quay phim cầm máy quay trên tay và di chuyển theo đối tượng.

+ Lúc này cảnh quay xảy ra hiện tượng giật, rung nhưng tạo ra hiệu ứng chân thực hay hỗn loạn cho cảnh phim.

- Động tác zoom

+Zoom in: phóng to đối tượng chủ thể lấy hình ảnh cận cảnh sau khi đã thu hình cảnh rộng, để đặc tả một đối tượng nhằm gây sự chú ý của người xem, tạo cảm giác về không gian, về chiều sâu độ dài.

+Zoom out là động tác mở ống kính lấy ra một góc rộng cảnh rộng tổng qt say khi đã thu hình một cảnh cận, cho thấy sự liên quan giữa cận cảnh của đối tượng chủ thể với bối cảnh chung quanh, giữa hành động với bối cảnh. Ngồi ra cũng tạo cảm giác khơng gian mênh mơng, bao la hơn.

- Lia máy ngang/ dọc

+ Pan (lia máy) là động tác một đường quẹt ngang hình ảnh từ trái sang phải hoặc ngược lại. Mục đích để giới thiệu cảnh vật, nhân vật, sự vật theo chiều ngang trong không gian.

+ Tilt – lia máy (theo chiều đứng) có hai loại tilt up (lia từ dười lên) và tilt down (lia từ trên xuống), là động tác lia theo chiều thẳng đứng trong khơng gian, vì thế động tác máy này thực hiện khó hơn.

- Crab - đẩy máy (ngang) là di chuyển máy sang trái hoặc sang phải. Mục đích giống động tác pan nhưng cho thấy được sự sinh động hơn, hấp dẫn hơn với người xem bởi hậu cảnh rõ hơn

- Track gồ track in và track out.

Mục đích của động tác track cũng giống như động tác zoom nhưng giúp làm cho hậu cảnh rõ hơn, hình ảnh sinh động hơn và tạo cảm giác cho người xem như thể được tham gia vào sự kiện, sự việc.

- Crame là động tác nâng máy, gồm có: crame up (nâng máy lên) và crame down

(hạ máy xuống). Động tác này sẽ rất hiệu quả khi sử dụng thiết bị nâng (bum), ngược lại sẽ ít hiệu quả khi sử dụng thân người vì chiều cao cho khoảng cách quá ngắn.

- Về cơ bản, trong báo chí rất ít động tác máy, chủ yếu là fix. -> đảm bảo theokịp sự kiện. kịp sự kiện.

4. Quy tắc 180 độ

- Quy tắc 180 độ là một hướng dẫn, cung cấp cho khán giả thông tin về mối quan hệ, về không gian trên màn ảnh giữa các nhân vật và đối tượng, để tránh làm cho khán giả bị mất phương hướng và làm ảnh hưởng đến những ý đồ truyền tải thơng qua hình ảnh

- Quy tắc 180 độ: 2 nhân vật đứng đối diện nhau, một đường thẳng được kẻ ở chính giữa, lần lượt đi qua 2 nhân vật được thẳng này là trục và nó chia khung hình ra thành 2. Quy tắc u cầu người quay phải chọn một trong hai phía để quay và khơng báo giờ được cắt qua trục và quay ở phía ngược lại.

- Ý nghĩa:

1. Đảm bảo việc tạo ra cho khán giả khái niệm đúng về không gian và những gì đang diễn ra trong bối cảnh của phim.

● Nguyên tắc 180° đảm bảo sự nhất quán về vị trí tương đối trong khung hình, đảm bảo hướng nhìn, đảm bảo hành động nhất quán.

● Nguyên tắc này vạch ra khơng gian rõ ràng vì thế người xem ln biết các nhân vật ở đâu trong mối tương quan giữa người này với người khác và dựng cảnh, đặc biệt là trong mối tương quan với hành động của câu chuyện. Chính vì thế, mang lại dịng chảy êm thuận giữa các cảnh quay trong toàn bộ phim.

2. Đảm bảo việc thể hiện mối quan hệ dựa trên hướng nhìn của các nhân vật cùng xuất hiện trong bối cảnh đó.

3. Đảm bảo việc để khán giả có thể nhận thức đúng được hướng chuyển động của các đối tượng trong khung cảnh.

- Vi phạm ngun tắc 180:

● Hướng nhìn của nhân vật khơng nhất quán. ● Hành động của nhân vật không nhất quán.

● Khơng đảm bảo ánh sáng hợp lí trong cùng một khn hình.

5. Các góc máy quay trong truyền hình

Góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được quay. Góc nhìn từ máy quay khơng chỉ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung cịn là các khán giả nhìn sự việc, gần hay xa từ trên xuống dưới hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan,… Cho thấy sắc thái biểu cảm, mang lại góc nhìn mới mẻ, đặc biệt về đối tượng. - Góc ngang tầm mắt (Eye Level Shot)

- Góc máy thấp (Low Angle Shot) - Góc máy cao (High Angle Shot) - Góc ngang hơng (Hip Level Shot) - Góc ngang đầu gối (Knee Level Shot) - Góc sát mặt sàn

- Góc ngang vai

- Góc trên cao (Overhead Shot) - Góc trên khơng

- Truyền hình chủ yếu chỉ sử dụng 3 góc quay góc ngang tầm mắt, góc máy thấpvà góc máy cao. và góc máy cao.

6. Cắt cảnh, chuyển cảnh.

Cắt cảnh

- Là bỏ chi tiết thừa ra khỏi cảnh quay và chuyển tiếp sang cảnh khác. Gồm có:

● Cutting on action: Cắt cảnh quay sau khớp với hành động của cảnh quay trước.

● Jump cut.

● Trám hình: chèn cảnh quay vào 1 cảnh quay khác. ● Cut away. ● Cross cut. ● Match cut. Chuyển cảnh ● Fade in/out ● Smash cut ● Wipes ● Invisible cut ● Iris ● J – cut

● L – cut ● Dissolve

7. Biên tập âm thanh:

- Âm thanh trong báo chí gồm có: ● Lời bình.

● Lời phỏng vấn.

● Tiếng động (tự nhiên, nhân tạo). ● Âm nhạc.

- Các bước biên tập: ● Thêm tập âm thanh.

● Điều chỉnh mức âm thanh. ● Ghép các phần lại với nhau. - Lưu ý:

● Âm thanh phải phù hợp bối cảnh.

● Phải khơng có hoặc đa xin pháp bản quyền.

● Khi chuyển cảnh, âm thanh phải chạy trước hình vài giây. ● Có âm chính và âm phụ trong clip, phải phân rõ ràng.

Những kiến thức, kỹ năng có được khi học dựng phim

- Kiến thức về ngành điện ảnh và truyền hình.

- Kiến thức về các cơng nghệ máy tính, phần mềm dựng phim, cơng cụ dựng phim. - Kiến thức vê nhiếp ảnh, mỹ thuật, âm nhạc.

- Có khả năng làm việc độc lập. - Logic, tư duy hình ảnh tốt hơn.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 114 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w