Cảnh qua vai (Over

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 54 - 56)

I. Những kiến thức được học

7 Cảnh qua vai (Over

the shoulder - OTS):

Chủ thể được quay từ phía sau lưng của một nhân vật khác, đóng khung phần vai, cổ và phía sau đầu của nhân vật đang quay lưng về phía máy quay. Cảnh này kết nối hai người chứ khơng tách rời họ như các shot đơn.

8 POV Shot

Cảnh này mơ phỏng góc nhìn của một nhân vật cụ thể trong cảnh. Nó đặt khán giả trực tiếp vào trong đầu của nhân vật, cho phép họ trải nghiệm trạng thái cảm xúc của họ.

Ý nghĩa:

● Cỡ cảnh hay kích thước cảnh quay là những gì làm cho điện ảnh trở nên thú vị.

● Cùng là một nội dung, cùng là một kịch bản, nhưng việc sắp xếp các cỡ cảnh khác nhau sẽ đem lại cách cảm nhận khác nhau về câu chuyện từ người xem.

● Giúp cho đoạn phim, đoạn video mạch lạc, có nhịp điệu, tiết tấu và trở nên hấp dẫn hơn.

Lưu ý:

● Không nên để hai cỡ cảnh giống nhau, đặt cạnh nhau, như vậy sẽ gây cảm giác giật hình, khơng vừa mắt đối với người xem.

3.1.2 Góc máy

Khái niệm: Góc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng

cân xứng với vật hay hành động được quay. Góc nhìn từ máy quay khơng chỉ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung cịn là các khán giả nhìn sự việc, gần hay xa từ trên xuống dưới hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan,… Cho thấy sắc thái biểu cảm, mang lại góc nhìn mới mẻ, đặc biệt về đối tượng.

STT Các góc Các góc máy quay trong truyền hình Đặc điểm Mục đích 1 Góc ngang tầm mắt (Eye Level Shot)

- Thường quay từ độ cao 1,2m đến 1,8m

- Phần lớn các góc máy quay sẽ đặt sao cho vừa tầm mắt nhân vật.

- Để diễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính

- Góc máy này mang đến một cảm giác tự nhiên cho người xem.

2

Góc máy thấp (Low Angle Shot)

- Máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật, tạo cảm giác thanh thốt, tơn trọng.

Các cảnh góc thấp mang đến sức mạnh, quyền lực cho những đối tượng đang hướng đến. Góc này có thể được sử dụng làm cho nhân vật xuất hiện một cách mạnh mẽ hoặc nắm quyền kiểm sốt.

3

Góc máy cao (High Angle Shot)

- Theo kỹ thuật thì góc máy này có cái nhìn bao trùm hết mặt đất và hành động trong chiều sâu

Cảnh như vậy cũng sẽ có khuynh hướng làm chậm hành động lại và giảm bớt đổ cao của sự vật hay nhân vật. Ngồi ra, góc máy này được sử dụng để nhìn xuống nhân vật hoặc đối tượng (mang dụng ý xem thường).

4

Góc ngang hơng (Hip Level Shot)

- Là góc máy tập trung vào vùng hơng của nhân vật. - Về mặt kỹ thuật, quay ở góc thấp như thế này có nghĩa là khơng dùng được đến viewfinder (kính ngắm), vì thế để quay góc máy này cần thử trước và xem góc quay có phù hợp với ý đồ của mình hay khơng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN DỰNG PHIM TRUYỀN HÌNH (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w