61 Nguyễn Như Phát – Lê Thị Thu Thuỷ (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp
2.2. Thực trạng pháp luật về hậu quả pháp lý do vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng
đồng là một loại nghĩa vụ tiền hợp đồng. Nghĩa vụ này được đặt ra cho ba tình huống cụ thể tương ứng với ba khoản trên đây của Điều 394 BLDS. Tuy nhiên, pháp luật cũng cần làm rõ tại Khoản 1 về “một thời gian hợp lý” là như thế nào để các bên có căn cứ xác định và thực hiện nghĩa vụ tiền hợp đồng ở phần trả lời đề nghị giao kết hợp đồng.
2.2. Thực trạng pháp luật về hậu quả pháp lý do vi phạm nghĩa vụ tiềnhợp đồng hợp đồng
Hậu quả pháp lý do vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng là kết cục tất yếu sẽ dẫn đến mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng. Tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu những loại trách nhiệm tiền hợp đồng khác nhau như: hợp đồng vô hiệu, huỷ bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, bồi thường thiệt hại.
Hậu quả pháp lý do vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng là kết cục tất yếu sẽ dẫn đến mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trong trường hợp vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng. Tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng mà cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu những loại trách nhiệm tiền hợp đồng khác nhau như: hợp đồng vô hiệu, huỷ bỏ hợp đồng, đơn phương chấm dứt hợp đồng, bồi thường thiệt hại. đồng vơ hiệu, đó là vơ hiệu do nhầm lẫn (Điều 126 BLDS) và vô hiệu do bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép (Điều 127).75 Quá trình xác lập và thực hiện hợp đồng đều có thể xuất hiện sự nhầm lẫn và lừa dối. Những nhầm lẫn và lừa dối của giai đoạn xác lập hợp đồng (tiền hợp đồng) là nguyên nhân dẫn đến hậu quả pháp lý tiền hợp đồng.
Trường hợp giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên khơng đạt được mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu, trừ trường hợp: giao dịch dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn khơng vơ hiệu trong trường hợp mục đích xác lập giao dịch dân sự của các bên đã đạt được hoặc các bên có thể khắc phục ngay được sự nhầm lẫn làm cho mục đích của việc xác lập giao dịch dân sự vẫn đạt được. Nhầm lẫn là việc các bên hình dung sai về nội dung của giao dịch mà tham
75 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/giao-dich-dan-su-vo-hieu-theo-quy-dinh-cua-blds-2015,