học cho tỉnh Bắc Ninh
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phươngtrong quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trường làng nghề
1.3.1.1. Kinh nghiệm ở Hà Nội
Hiện tại, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề (chiếm gần 59% tổng số làng trên địa bàn), 272 làng nghề được UBND thành phố cấp bằng công nhận làng nghề, trong đó có 198 làng nghề truyền thống [46]. Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí tại một số làng nghề của Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp vừa qua cho thấy: hầu hết các làng nghề đều có hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép; nồng độ khí SO2 tại các làng nghề mây tre giang và chế biến nông sản thực phẩm rất cao. Hiện trạng ô nhiễm môi trường ngày càng tăng theo từng năm[46]. Khơng khí ơ nhiễm do các chất hữu cơ trong nước
24
thải, chất thải rắn phân huỷ tạo nên các chất khí SO2, NO2, H2S, CH2 cùng các mùi hơi thối khó chịu... Tại các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, môi trường xung quanh khu vực sản xuất có hàm lượng bụi đều vượt TCVN từ 3-8 lần, hàm lượng SO2 có nơi vượt đến 6,5 lần.
Hầu hết các loại nước thải từ những làng nghề đều không qua xử lý mà xả thải thẳng ra môi trường. Đặc biệt, các loại CDO, BOD5, SS... vượt TCVN hàng chục lần. Riêng nước thải từ khâu lọc tách bã và bột đen của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn và dong riềng có độ PH thấp, cịn độ ơ nhiễm về BOD5, COD vượt TCVN mức B tới
200 lần... Theo báo cáo nghiên cứu môi trường làng nghề Việt Nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tỉ lệ người ở trong các vùng làng nghề mắc bệnh có xu hướng tăng cao. Ở làng nghề tái chế kim loại, người dân phổ biến mắc các bệnh về đường hô hấp, bụi phổi và bệnh về thần kinh. Làng nghề tái chế giấy, tỉ lệ người mắc chứng bệnh hơ hấp, bệnh ngồi da, đường ruột có xu hướng tăng cao... [46].
Nguyên nhân đầu tiên là đa phần các hộ sản xuất trong làng nghề khơng có kinh phí đầu tư cho hệ thống hạ tầng xử lý chất thải của làng nghề. Hơn nữa, nhiều hộ gia đình trong làng nghề tạo cơng ăn việc làm cho đối tượng chính sách xã hội như người tàn tật, người không nơi nương tựa… nên đôi khi gây khó khăn cho nhà quản lý.
Một nguyên nhân quan trọng khác là tại các nơi này chưa có chế tài bắt buộc của các cơ quan quản lý nhà nước nên các cơ sở sản xuất hầu như không quan tâm hoặc “phớt lờ” công tác này. Mặc khác, thiếu các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, mặc dầu trong Điều 38 của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có đề cập nhưng chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết, thi hành cụ thể.
Thành phố đang tập trung quy hoạch tổng thể phát triển các khu, cụm công nghiệp thành phố Hà Nội làm cơ sở cho việc di chuyển các cơ sở gây ô nhiễm trong làng nghề tới các cụm công nghiệp tập trung.
Sở Tài nguyên và Môi trường sẽ tập trung triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ. Trong đó, tiếp tục thực hiện cơng tác rà sốt, đánh giá, phân loại làng nghề trên địa bàn thành phố theo quy định. Sở cũng sẽ chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội tổ
25
chức đào tạo theo chương trình bồi dưỡng chuyên sâu về mơi trường cho cơng chức địa chính - nơng nghiệp - xây dựng và môi trường cấp xã theo quy định. Sau khi kết thúc học viên sẽ được cấp chứng chỉ bồi dưỡng theo quy định của Bộ Nội vụ. Cùng với đó triển khai thực hiện các nhiệm vụ xử lý nước thải làng nghề.
Bên cạnh đó, các giải pháp đồng bộ khác cũng được triển khai theo kế hoạch bao gồm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân về BVMT tại các làng nghề; xây dựng và hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề; tăng cường kiểm sốt ơ nhiễm, xử lý nghiêm minh những hộ kinh doanh vi phạm pháp luật tại các làng nghề; huy động nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường; tăng cường chất lượng cán bộ làm công tác quản lý môi trường… nhằm tạo ra một môi trường trong sạch và an toàn hơn cho cư dân Thành phố.
1.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên
Để giải quyết tình trạng ơ nhiễm môi trường tại các làng nghề, tỉnh Hưng Yên đã có dự án quy hoạch 26 cụm công nghiệp làng nghề, định hướng đến năm 2020. Tuy nhiên, việc di dời các hộ sản xuất kinh doanh vào cụm làng nghề tập trung gặp nhiều khó khăn vì việc sản xuất còn manh mún, thường chung với sinh hoạt tại gia đình và hầu hết các hộ dân đều khơng có đủ tiền để di dời vào cụm làng nghề. Bên cạnh đó, việc kêu gọi đầu tư hạ tầng vào cụm công nghiệp làng nghề còn hạn chế, trong khi ngân sách tỉnh cịn rất khó khăn.
Ý thức trách nhiệm của các doanh nghiệp về đảm bảo mơi trường cịn kém. Giai đoạn trước kia yêu cầu phát triển công nghiệp nên trải thảm đỏ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, nhưng cam kết về bảo vệ môi trường chưa được quan tâm, cùng với quy hoạch còn tùy tiện đã dẫn đến việc nhiều nơi xưởng sản xuất đặt ngay trong khu dân cư. Hiện nay, việc kiểm tra bị các doanh nghiệp cát cứ nên rất khó khăn, mãi mới vào kiểm tra được nhiều khi vào thì họ đã xử lý xong. Thực tế tỉnh, huyện đã xử phạt nhưng khi phạt về bài tốn kinh tế thì doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận phạt.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, tỉnh Hưng n đã có dự án quy hoạch 26 cụm cơng nghiệp làng nghề, định hướng đến năm
26
2020. Tuy nhiên, việc di dời các hộ sản xuất kinh doanh vào cụm làng nghề tập trung gặp nhiều khó khăn vì việc sản xuất cịn manh mún, thường chung với sinh hoạt tại gia đình và hầu hết các hộ dân đều khơng có đủ tiền để di dời vào cụm làng nghề. Bên cạnh đó, việc kêu gọi đầu tư hạ tầng vào cụm cơng nghiệp làng nghề cịn hạn chế, trong khi ngân sách tỉnh cịn rất khó khăn.
Hiện nay, kinh phí xử lý về môi trường của cả tỉnh Hưng Yên mới chỉ đáp ứng được 25%. Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh thu phí nước thải cơng nghiệp đối với gần 400 đơn vị sản xuất kinh doanh, nhưng cũng không đủ chi cho việc phục vụ công tác lấy mẫu, phân tích nước thải. Thực tế, việc xử lý chất thải công nghiệp ở Hưng Yên cũng như nhiều địa phương trên cả nước hiện đều phó mặc cho doanh nghiệp tự ký với các đơn vị có chức năng do Bộ Tài ngun và Mơi trường cấp phép, trong khi việc giám sát hoạt động này vẫn cịn bị bng lỏng [47].
Hưng Yên là địa phương có thành tích thu hút đầu tư vào tốp đầu của cả nước và cũng là địa phương có tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các cụm công nghiệp làng nghề cao vào bậc nhất của cả nước. Cái giá phải trả cho sự thiếu quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường là rất lớn và hiện nay người dân ở tỉnh Hưng Yên đang phải gánh chịu. Phát triển kinh tế bền vững đang cần cái nhìn đúng đắn, đầy đủ về cơng tác bảo vệ môi trường và không nên đánh đổi mọi giá chỉ để phát triển kinh tế [47].
1.3.2. Bài học cho tỉnh Bắc Ninh
Từ kết quả phân tích những kinh nghiệm trong quản lý nhà nước về BVMT của các nước trên thế giới và một số tỉnh lân cận, ta có thể rút ra những bài học vận dụng cho công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề BVMT của nước ta nói chung và của Mỹ Hào nói riêng như sau:
Thứ nhất, Nhà nước cần phải đóng vai trị chủ chốt trong việc BVMT. Bằng
các cơng cụ quản lý của mình, Nhà nước là người ban hành luật pháp về BVMT và tổ chức các hoạt động chống ô nhiễm. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao, Nhà nước cần mạnh tay và cứng rắn áp dụng các biện pháp xử lý đối với các trường hợp vi phạm và ta chưa có một văn bản nào quy định cụ thể về việc BVMT làng nghề, điều này gây khó khăn cho cơng tác quản lý mơi trường các làng nghề.
27
Thứ hai, tăng cường sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý vấn đề chống ô
nhiễm môi trường. Tuy đã được hình thành, song các công cụ kinh tế được áp dụng chưa phát huy được tác dụng trong việc hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thứ ba, BVMT là nhiệm vụ của tồn xã hội do đó cần phải tăng cường cơng
tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức BVMT của người dân, có các biện pháp cần thiết nhằm lôi kéo sự tham gia của cộng đồng vào việc giải quyết các vấn đề BVMT.
Thứ tư, hoàn thiện hệ thống pháp luật về BVMT, đặc biệt là việc cụ thể hóa
các văn bản về BVMT các làng nghề. Cho đến nay, trong hệ thống luật pháp của nước. Điều này thể hiện qua ý chí quyết tâm tìm kiếm những giải pháp phù hợp nhằm BVMT, trong đó có những làng nghề với với quy mơ và sự đầu tư lớn nhưng có nguy cơ tiềm ẩn về ơ nhiễm mơi trường đã được cân nhắc và từ chối việc đầu tư; nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng môi trường cũng được chú trọng.
- Với phương trâm lấy phòng ngừa là chính, song hành với việc xử lý điểm nóng đã được xác định, huyện tập trung rà sốt, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát thông qua các cơ quan chuyên môn, giám sát của HĐND và phát huy vai trò của
- Trước đây, mọi người nghĩ rằng chỉ chăm lo cho môi trường trong ngôi nhà của mình, cịn giờ đây quan điểm ấy đã hồn tồn thay đổi.
- Tăng cường công tác hậu kiểm tra sau khi cấp phép đầu tư, sản xuất kinh doanh tại các làng nghề và kiên quyết không cho những cơ sở mới chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải theo quy định đi vào hoạt động tại các làng nghề; không cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại các làng nghề xả nước thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên; các khu vực làng nghề và khu dân cư có hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật liên quan đến mơi trường thì chưa cho đi vào hoạt động hoặc có biện pháp hữu hiệu đối với vấn đề này; kiểm kê và xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn thải để có biện pháp kiểm sốt, xử lý, khắc phục kịp thời; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở sản xuất sản phẩm có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao; xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm quy định về môi trường, không để phát sinh mới các điểm nóng về mơi trường.
28
Kết luận chƣơng 1
Chương 1 của luận văn đã tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ đó rút ra được các khoảng trống nghiên cứu. Bên cạnh đó, nội dung chương đã hệ thống hóa các lý luận liên quan đến làng nghề, quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề và thống nhất sử dụng khái niệm: Quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường làng nghề và phát triển bền vững làng nghề. Nội dung QLNN đối với môi trường làng nghề tập trung vào tổ chức bộ máy, hệ thống văn bản, các công cụ và nhân tố ảnh hưởng đến QLNN đối với môi trường làng nghề. Mặt khác, việc nghiên cứu kinh nghiệm QLNN đối với môi trường làng nghề của thành phố Hà Nội và tỉnh Hưng Yên là cơ sở thực tiễn, rút ra những bài học trong phân tích và đánh giá thực trạng QLNN đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
29
Chƣơng 2
THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu là cấu trúc tổng thể nhằm tích hợp các thành phần của nghiên cứu, để đảm bảo rằng những bằng chứng thu thập được giúp giải quyết các vấn đề nghiên cứu một cách rõ ràng nhất.
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
- Nguồn số liệu được thu thập từ: Báo cáo và các tài liệu của các cơ quan QLNN đối với môi trường, đối với làng nghề của Trung ương, của tỉnh Bắc Ninh;
30
các nghiên cứu có liên quan đến phát triển làng nghề, vấn đề môi trường làng nghề của tỉnh Bắc Ninh.
- Nội dung thu thập:
+ Thống kê về tình hình phát triển làng nghề qua các năm.
+ Các thông tin liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các van bản quản lý liên quan được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm chủ trương của Đảng, hệ thống các văn bản quản lý của Nhà nước, Bộ, ngành ở Trung ương, tỉnh Bắc Ninh; các cơng trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của chính quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới QLNN đối với môi trường làng nghề.
2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp (lấy ý kiến chuyên gia)
- Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình phát triển sản xuất các làng nghề và các hoạt động về giữ gìn vệ sinh mơi trường, tình hình thực hiện luật bảo vệ mơi trường, các quy định, quy chế về công tác bảo vệ môi truờng của tỉnh Bắc Ninh.
- Các chỉ tiêu phân tích trong phịng thí nghiệm và các trung tâm của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân đảm bảo nguồn số liệu là khách quan, chính xác. Trong q trình thực hiện đề tài, tác giả sẽ tham khảo ý kiến của cácchuyên gia về các vấn đề có liên quan đến làng nghề, các ý tưởng và giải pháp quản lý có tính khả thi đối với mơi trường làng nghề.
2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
2.2.2.1. Phương pháp thống kê
Phương pháp này dùng để phân tích tìnhhình kinh tế xã hội trên địa bàn nghiên cứu và thực trạng về ô nhiễm do phát triển làng nghề gây ra được sử dụng để tập hợp hành các chuỗi số liệu phản ánh thực trạng phục vụ cho việc phân tích và đánh giá kết quả thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường các làng nghề ở địa bàn nghiên cứu.
2.2.2.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp này được sử dụng trong việc tập hợp xử lý số liệu, tài liệu, dùng để so sánh hiện tượng này với hiện tượng khác trong cùng một thời điểm hoặc cùng mội hiện tượng ở các thời điểm khác nhau.
31
Thông qua những số liệu thu thập được về ô nhiễm môi trường làng nghề, hiệu quản lý đối với môi trường làng nghề qua các năm, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu các số liệu thu thập được với nhau, nhờ đó đánh giá tình hình quản lý nhà nước đối với mơi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các nhân tố ảnh hưởng, mức độ chấp hành pháp luật về môi trường của các chủ thể liên quan đến quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề,
Phương pháp này để so sánh các chỉ tiêu liên quan đến vấn đề môi trường ở các làng nghề với các vùng khác từ đó tìm ra ngun nhân gây nên ô nhiễm môi trường ở các làng nghề.
2.2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Mỗi một vấn đề sẽ được phân tích theo nhiều khía cạnh, phân tích từng chiều, từng cá thể và cuối cùng tổng hợp các mối quan hệ của chúng lại với nhau. Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp này để hệ thống hóa những vấn đề về quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện này bao gồm việc xây dựng chính sách, thực thi chính sách và quản lý