Chương 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp
- Nguồn số liệu được thu thập từ: Báo cáo và các tài liệu của các cơ quan QLNN đối với môi trường, đối với làng nghề của Trung ương, của tỉnh Bắc Ninh;
30
các nghiên cứu có liên quan đến phát triển làng nghề, vấn đề môi trường làng nghề của tỉnh Bắc Ninh.
- Nội dung thu thập:
+ Thống kê về tình hình phát triển làng nghề qua các năm.
+ Các thông tin liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, các van bản quản lý liên quan được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thơng tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm chủ trương của Đảng, hệ thống các văn bản quản lý của Nhà nước, Bộ, ngành ở Trung ương, tỉnh Bắc Ninh; các cơng trình nghiên cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của chính quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới QLNN đối với môi trường làng nghề.
2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp (lấy ý kiến chuyên gia)
- Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình phát triển sản xuất các làng nghề và các hoạt động về giữ gìn vệ sinh mơi trường, tình hình thực hiện luật bảo vệ môi trường, các quy định, quy chế về công tác bảo vệ môi truờng của tỉnh Bắc Ninh.
- Các chỉ tiêu phân tích trong phịng thí nghiệm và các trung tâm của Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh và các tổ chức khác có tư cách pháp nhân đảm bảo nguồn số liệu là khách quan, chính xác. Trong q trình thực hiện đề tài, tác giả sẽ tham khảo ý kiến của cácchuyên gia về các vấn đề có liên quan đến làng nghề, các ý tưởng và giải pháp quản lý có tính khả thi đối với mơi trường làng nghề.