Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 79)

Chương 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động QLNN về môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh còn một số hạn chế:

Thứ nhất, một số văn bản quản lý chưa thống nhất trong hướng dẫn, đặc biệt

trong quá trình xử lý các vấn đề liên quan đến môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh, thể hiện sự chưa phù hợp trong thực tiễn quản lý đối với vấn đề trên. Hơn nữa, trong xu hướng Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay thì những vấn đề liên quan đến áp dụng công nghệ trong quản lý, trong đánh giá vấn đề và xử lý các vấn đề liên quan đến công tác quản lý này cần được áp dụng rộng rãi phù hợp với xu hướng và bối cảnh thực tiễn chung.

Thứ hai, hiệu lực của các văn bản quản lý, của bộ máy quản lý nhiều khi cịn

mang tính hình thức, chưa được duy trì thường xuyên. Trong một số trường hợp chri giải quyết được các vấn đề cấp bách mà chưa có tồn diện và lâu dài trong quản lý môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Vấn đề điều chỉnh các văn bản hướng dẫn của tỉnh Bắc Ninh còn chưa được quan tâm đúng mực.

Thứ ba, bên cạnh việc một số làng nghề đã nhận thức đúng của sự cần thiết

trong phát triển bền vững các làng nghề thì cịn một số địa phương, chủ thể sản xuất, kinh doanh chưa ý thức được vấn đề này. Tình trạng ơ nhiễm môi trường tại các làng nghề ở thời điểm hiện tại vẫn còn nghiêm trọng và chưa được khắc phục thể hiệu tính hiệu quả trong quản lý chưa thực sự bảo đảm.

Thứ tư, mặc dù sự công bằng trong QLNN về môi trường các làng nghề trên

địa bàn tỉnh Bắc Ninh được quan tâm và bảo đảm nhưng các vấn đề về thuế môi trường, sự ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tại các làng nghề đến sự phát triển bền vững của địa phương, sức khỏe và môi trường sống của người dân sống gần các làng nghề (không được hưởng lợi trực tiếp từ sự phát triển của làng nghề) chưa được quan tâm đúng mức.

73

Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất, nhận thức của các chủ cơ sở sản xuất về công tác BVMT làng

nghề. Chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và chủ các cơ sở sản xuất kin doanh trong khu vực làng nghề nói riêng,cho tới nay hầu hết chưa quan tâm đến môi trường và thiếu trách nhiệm trong việc BVMT. Qua điều tra các cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề cơ khí Đơng Hội cho thấy: Chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh đều nhận thấy hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình có gây ra ơ nhiễm mơi trường nhưng: Không cơ sởsản xuất kinh doanh làng nghề nào tiến hành nộp phí nước thải công nghiệpvà lập báo cáo đánh giá tác động môi trường môi trường, xây dựng hệ thốngxử lý nước thải trước khi xả ra môi trường.

Thứ hai, do các văn bản pháp luật và chính sách quản lý mơi trường làng

nghề còn hạn chế. Tuy nhiên, cho đến nay, hoàn tồn chưa có văn bản quy phạm pháp luật quy định riêng đối với vấn để BVMT làng nghề, đặc biệt là nhóm các làng nghề có đặc thù sản xuất gây ơ nhiễm cao. Nhiều cơ chế, chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành không phù hợp nếu áp dụng cho sản xuất làng nghề. Luật Môi trường năm 2014 là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất trong lĩnh vực mơi trường, trong đó có một điều riêng về BVMT làng nghề và các điều khoản khác liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp. Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có một văn bản nào thống nhất hướng dẫn thực hiện các nội dung về BVMT làng nghề của Luật Môi trường. Nội dung về liên quan đến QLNN đối với mơi trường làng nghề cịn được quy định trong quá nhiều văn bản.

Thứ ba, do nguồn nhân lực, tài chính và cơng nghệ cho BVMT làng nghề

không đáp ứng nhu cầu. Lực lượng cán bộ làm cơng tác mơi trường các cấp cịn quá mỏng về số lượng và hạn chế về trình độ. Đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề chưa tương xứng, cho đến nay, rất ít kinh phí từ trung ương hoặc địa phương dành cho công tác BVMT làng nghề.

Thứ tư, việc ứng dụng công nghệ môi trường tại các làng nghề còn chưa

được chú trọng đúng mức do thiếu các hỗ trợ từ các cơ quan chức năng các cấp từ việc ban hành các chính sách, quy định cho đến việc cung cấp thông tin về công nghệ, thông tin vay vốn.

74

Kết luận chƣơng 3

Chương 3 của luận văn đã phân tích thực trạng QLNN đối vớ môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Trên cơ sở đặc điểm các làng nghề, thực trạng ô nhiễm môi trường và hệ thống các văn bản quản lý của Trung ương, Bắc Ninh về vấn đề môi trường và phát triển làng nghề. Đề tài đã gắn liền với việc triển khai QLNN qua đó cho thấy việc lập kế hoạch, tuyên truyền phổ biến văn bản quản lý được các đơn vị liên quan thực hiện tương đối tốt nhưng công tác đánh giá và rút kinh nghiệm chưa được quan tâm đúng mực. Các nguồn lực thực hiện QLNN đối với mơi trường làng nghề cũng cịn hạn chế khi các cán bộ phụ trách vấn đề này chủ yếu là những người kiêm nhiệm và công tác đôn đốc chủ yếu là do các tổ chức đoàn thể, xã hội thực hiện nên việc xử lý vi phạm thường mang tính chất cục bộ, đột xuất mà chưa thể sự thường xuyên và toàn diện.

75

Chƣơng 4

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH 4.1. Bối cảnh hiện nay và phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với môi trƣờng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

4.1.1. Bối cảnh hiện nay và yêu cầu đặt ra đối với quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường làng nghề ở Bắc Ninh vực môi trường làng nghề ở Bắc Ninh

Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại đã và đang là xu thế nổi bật của kinh tế thế giới đương đại. Việt Nam đã thiết lập mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hóa tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần... Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, làng nghề Việt Nam có một sức sống mới, phong phú hơn, được chú ý về cơ sở hạ tầng, công nghệ và mở rộng thị trường xuất khẩu phát triển du lịch làng nghề, quảng bá thương hiệu sản phẩm cải tiến mẫu mã… Tại các làng nghề ra đời nhiều công ty mới, đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm trên thị trường quốc tế. Nhờ đó các sản phẩm nghề thủ cơng của Việt Nam có cơ hội thâm nhập các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, ASEAN…

Hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đặt Việt Nam nói chung và các làng nghề của Việt Nam nói riêng đứng trước yêu cầu cấp bách phải tiến hành tái cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình và cơng nghệ sản xuất nhằm bắt kịp với xu hướng phát triển của nền sản xuất thế giới, đặc biệt là cần nhanh chóng ứng dụng các cơng nghệ mới, tự động hóa để tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm cũng như hạ giá thành sản xuất. Hội nhập cũng đặt công tác quản lý nhà nước đối với làng nghề trước nhiều thách thức, trong đó, quan trọng nhất là việc sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách, khung thể chế để tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển, bắt kịp sự phát triển của thế giới, cũng như bảo vệ làng nghề trước sức ép cạnh tranh gay gắt từ hàng hóa nước ngồi.

76

Ở trong nước, q trình đơ thị hóa nhanh chóng diễn ra trên cả nước nói chung, Bắc Ninh nói riêng cũng đang làm ảnh hưởng tới sự phát triển của các làng nghề trên địa bàn tỉnh, người lao động thường không mấy mặn mà với nghề truyền thống do thu nhập thấp nên họ có xu hướng dịch chuyển ra các đơ thị để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao hơn. Bên cạnh đó lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề lại giảm dần theo thời gian, lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ ít, gây khó khăn cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới vào các quá trình sản xuất. Hay số lượng thợ kỹ thuật chuyên đi sâu nghiên cứu, sáng tác mẫu mã khá ít, chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu mày mò, tự học mà nên.

Bên cạnh lợi ích về kinh tế, làng nghề cịn là nơi lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc đặc trưng. Vì vậy, Chính phủ ln quan tâm và có những chính sách định hướng, phát triển dành cho các làng nghề một cách tốt nhất. Theo Quyết định số 577/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11/04/2013 phê duyệt đề án tổng thể phát triển làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2013 quyết định định hướng chung phát triển làng nghề đến năm 2020: Phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH - HĐH, tăng tỉ trọng nghề thủ công trong cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân nông thôn. Trong vấn đề môi trường, pháp luật về mơi trường đang có những sửa đổi, bổ sung giúp quá trình quản lý nhà nước đối với mơi trường nói chung và mơi trường làng nghề nói riêng cũng có nhiều thay đổi.

4.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực môi trường làng nghề ở Bắc Ninh làng nghề ở Bắc Ninh

4.1.2.1. Định hướng phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh

Một là: Phát triển và mở rộng quy mơ các làng nghề có điều kiện phát triển tốt; bảo tồn và khôi phục các làng nghề kém phát triển hoặc có nguy cơ mai một; quy hoạch và xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung theo từng ngành nghề và từng khu vực làng nghề. Đối với các làng nghề phát triển tốt thì cần có những chính sách hỗ trợ về vốn và khoa học kỹ thuật để đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và thu hút lao

77

động nhàn rỗi trong khu vực nông thơn. Từ đó làm cơ sở cho sự phát triển hệ thống làng nghề trên địa bàn tỉnh.

Đối với các làng nghề kém phát triển hoặc có nguy cơ bị mai một thì cần chọn lọc các sản phẩm vẫn còn khả năng tiêu thụ trên thị trường để có những chính sách ưu tiên hỗ trợ về thị trường, về vốn, về công nghệ sản xuất nhằm bảo tồn và phát huy có hiệu quả các làng nghề này.

Nghiên cứu và du nhập các nghề mới phù hợp với điều kiện phát triển của từng địa phương trong tỉnh nhằm đa dạng hóa ngành nghề, tận dụng và phát huy tiềm năng về con người và tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương.

Hình thành các cụm cơng nghiệp làng nghề theo ngành hàng và theo khu vực làng nghề có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy ngành nghề phát triển, việc quy hoạch tập trung sẽ là điều kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất hỗ trợ nhau trong quá trình thu gom nguyên liệu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mặt khác là điều kiện để nhận sự hỗ trợ mọi mặt của các đối tác liên quan nhất là việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý môi trường và đặc biệt là thu hút vốn đầu tư của các tổ chức trong và ngoài nước.

Hai là: Đầu tư về trang thiết bị kỹ thuật cho các làng nghề theo hướng kết hợp khoa học kỹ thuật hiện đại với công nghệ kỹ thuật truyền thống, nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Hiện tại, công nghệ sản xuất của các làng nghề vẫn là công nghệ truyền thống, tỷ lệ cơ khí hố và tự động hố trong sản xuất không cao, người thợ vẫn phải sử dụng đơi bàn tay là chính. Nhiều làng nghề thiết bị sản xuất chủ yếu là tự tạo, dây truyền sản xuất lạc hậu và đã qua thanh lý của các cơ sở công nghiệp, điều này đã làm cho năng suất thấp, hiệu suất sử dụng nguyên nhiên liệu không cao, gây ô nhiễm môi trường và không an tồn cho người lao động. Do đó việc đầu tư về vốn và cơng nghệ cho các làng nghề là cần thiết. Để thực hiện được điều này cần phải huy động vốn từ các nguồn vốn tự có của các hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề, vốn đầu tư từ ngân sách của địa phương, vốn vay của các tổ chức tín dụng, đồng thời phải khai thác triệt để các nguồn vốn đầu tư của nước ngồi nhằm tranh thủ kinh nghiệm quản lý và cơng nghệ hiện đại để phát triển làng nghề tốt hơn.

78

Ba là: Phát triển làng nghề đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái để thực hiện phát triển bền vững.

Hầu hết các chất thải phát sinh đều không được thu gom, xử lý theo đúng quy định đang làm suy thối mơi trường đất, nước, khơng khí ngay tại các khu vực làng nghề gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, làm giảm đa dạng sinh học và ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của các làng nghề. Vì vậy, các chính sách phát triển làng nghề phải hướng tới việc đảm bảo cho mơi trường trong sạch, giảm thiểu tình trạng phát thải vào mơi trường, đồng thời đảm bảo tính đa dạng sinh học, cảnh quan cho làng nghề.

Mục tiêu phát triển làng nghề

Trên cơ sở quan điểm và định hướng phát triển làng nghề, đến năm2010 cần thực hiện các mục tiêu phát triển sau:

- Về số lượng làng nghề, nâng tổng số 2015 từ 51 làng nghề lên 75làng nghề. Hoàn thành quy hoạch và đưa vào khai thác 15 cụm công nghiệp làng nghề.

- Về giá trị sản xuất và đóng góp cho ngân sách Nhà nước: Nâng tổnggiá trị sản xuất lên 9800 tỷ đồng vào năm 2015 phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm trên 25%, đóng cho ngân sách đạt khoảng 245 tỷ,chiếm 7% tổng thu ngân sách của cả tỉnh.

- Về giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động:Phấn đấu bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 12.000 lao động ởnông thôn.

- Về bảo vệ môi trường: Hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối và cải thiện chất lượng môi trường tại các khu vực làng nghề.

4.1.2.2. Định hướng quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh

- Tăng cường nhận thức của các chủ thể liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh;

- Quản lý chặt chẽ công tác BVMT tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh, cơ bản kiểm sốt được tình trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề;

- Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các cơng cụ chính sách, pháp luật đặc thù cho công tác BVMT cho làng nghề và chính sách, pháp luật về phát triển làng nghề gắn với

79

BVMT. Triển khai thường xuyên, liên tục các công cụ QLNN đối với môi trường làng nghề, đặc biệt là công tác theo dõi, giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xuất tại các làng nghề chưa được công nhận.

- Tiếp tục phối hợp đồng bộ, có hiệu quả hoạt động của bộ máy QLNN đối với môi trường làng nghề, đặc biệt ở cấp huyện và cấp xã. Đảm bảo nguồn kinh phí thường xuyên đáp ứng yêu cầu của công tác BVMT làng nghề.

4.2. Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với mơi trƣờng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian tới

4.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường ở Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tích cực. Một trong những nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém chủ yếu là do nhận thức và trách nhiệm của một số cấp ủy, người đứng đầu cơ quan, đơn vị chưa đầy đủ; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, đơn vị liên quan trong bảo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 79)