Chương 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến quản lý nhà
3.1.4. Thực trạng môi trường làngnghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Ơ nhiễm mơi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đang là vấn đề bức xúc hiện nay, sự ô nhiễm diễn ra ở hầu hết các làng nghề với mứcđộ nặng nhẹ khác nhau, tùy thuộc vào quy mô sản xuất và sản phẩm của các làng nghề.
39
3.1.4.1. Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm làng nghề tái chế kim loại, cơ khí
Làng nghề cơ khí, tái chế kim loại ở Bắc Ninh trong những nămôi trườngrở lại đây phát triển khá mạnh cả về quy mô sản xuất lẫn chất lượng sản phẩm. Hiện tại, Bắc Ninh có nhiều làng nghề cơ khí, trong đó phải kể đến 3 làng nghề cơ khí có quy mô lớn là làng nghề sắt théo Đa Hội (Thị xã Từ Sơn), làng nghề đúng đồng Đại Bái (huyện Gia Bình), làng nghề đúc đồng Quảng Bố (huyện Lương Tài). Các loại phôi thép, sắt thép phế liệu được nhập về và phân loại theo từng chủng loại, kích thước, hình dáng và chất lượng. Sau đó, đưa sang cơng đoạn gia cơng sơ bộ để tạo hình dáng chi tiết sản phẩm bằng các q trình cắt, gị, rèn... Kết thúc q trình gia cơng tạo thành 2 loại sản phẩm: sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Các sản phẩm này, tiếp tục được gia cơng, hồn chỉnhchi tiết tạo thành các sản phẩm thô thông qua các quá trình đột, dập, hàn...
Tiếp theo, các sản phẩm thô được làm sạch bề mặt bằng dung dịch axit loãnghoặc chổi quét trước khi đem sơn hoặc mạ kẽm, niken. Mục đích của sơn mạlà làm tăng độ bền và tính thẩm mỹ của sản phẩm.
Các chất thải phát sinh bao gồm: Bụi sắt, tiếng ồn, gỉ sắt, phoi sắt, mẩu sắt thừa, vỏ hộp sơn, hơi dung mơi, khói hàn, nước thải. Ngồi ra cịn có dầu mỡ thải và rẻ lau dầu mỡ phát sinh trong q trình bảo dưỡng máy móc; nước thải và chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ q trình sinh hoạt của người dân. Vấn đề mơi trường cần quan tâm tại các làng nghề cơ khí hiện nay là ô nhiễm tiếng ồn, bụi, nước thải và CTR. Theo điều tra thực tế tại làng nghề sắt thép Đa Hội (làng nghề có tuổi đời gần 400 năm) cho thấy các chất thải phát sinh đều chưa được quản lý hiệu quả:
Bảng 3.3. Khối lượng chất thải phát sinh từ làng nghề sắt thép Đa Hội
Làng nghề Nước thải (m3/ ngày) CTR sinh hoạt (kg/ngày) CTR nguy hại (kg/ngày) Sắt phế thải (kg/ngày) Thép Đa Hội 140 1100 58 600
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2018
Đối với nước thải: nguồn phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của người dân và nước thải mạ. Các nguồn này chưa được xử lý mà đổ thải trực tiếp vào kênh rạch và chảy vào các ao làng, sông mương nội đồng.
40
Đối với chất thải rắn: Bụi lắng tại các khu vực sản xuất, bãi chứa phế liệu không được thu gom thường xuyên và chúng theo nước bề mặt chảy xuống các kênh rạch, ao hồ gây ô nhiễm. Ngoài ra, chất thải rắn sinh hoạt tuy có thu gom nhưng lại không được đổ thải theo quy định mà đổ thải ngay tại các ao đầu làng, gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Đối với chất thải nguy hại: Các vỏ hộp sơn, rẻ lau dầu mỡ, dầmỡ thải không được thu gom, lưu trữ theo quy định mà để bừa bãi ngoài trờvà các dầu mỡ rơi vãi trên sàn cũng khơng được thu gom. Khi có mưa, chúng sẽ trơi theo nước mưa xuống các kênh rạch, ao hồ gây ơ nhiễm. Ngồi ra, các loại chất thải này chúng cịn có khả năng gây ơ nhiễm môi trường đất.
Đối với bụi và hơi dung môi: Hầu như không được thu gom xử lý mà để phát thải tự do vào mơi trường khơng khí. Bụi sắt có khối lượng riêng lớn nên chúng chỉ phát tán ngay tại khu vực sản xuất và trong khu vực làng nghề còn hơi dung mơi phát sinh từ q trình sơn, do khối lượng sơn nhỏ và mơi trường rộng thống nên ít gây ơ nhiễm do khả năng pha lỗng nhanh vào mơi trường khơng khí, chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực sản xuất.
Đối với tiếng ồn: Đây là vấn đề bức xúc nhất của các làng nghề cơ khí, tiếng ồn phát sinh từ các xe vận tải và các q trình sản xuất như cắt, khoan, gị, làm sạch bề mặt. Hầu hết máy móc sản xuất của các cơ sở đều cũ và lạc hậu nên tiếng ồn phát sinh rất lớn.
Kết quả phân tích chất lượng mơi trường tại làng nghề sắt thép Đa Hội (phụ lục II) cho thấy:
- Đối với môi trường nước mặt (so với mức A1 - nước dùng cho mục đích sinh hoạt): COD vượt TCCP 4,6-5 lần; BOD5 vượt TCCP 7-8 lần; amoni
vượt TCCP 6-10 lần; nitrat vượt TCCP 9-11 lần; photphat vượt TCCP 3-5 lần;dầu mỡ vượt TCCP 3-4 lần; sắt vượt TCCP 2 lần; kẽm vượt TCCP 3,4 lần.
- Đối với môi trường nước ngầm: Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đềunằm trong tiêu chuẩn cho phép, chỉ có Mn vượt TCCP.
- Đối với mơi trường khơng khí: Tiếng ồn đạt trên dưới ngưỡng chophép; bụi vượt TCCP 1,17 lần.
41
3.1.4.2. Ô nhiễm mơi trường ở nhóm làng nghề chế biến nơng sản thành phẩm
Nhóm làng nghề chế biến nông sản thành phẩm ở Bắc Ninh khá phát triển nhưng tập trung chủ yếu ở các làng nghề như làng nghề bánh Đa thơn Đồi (huyện Yên Phong), làng nghề bún bánh Khắc Niệm (thành phố Bắc Ninh), làng nghề bánh cuốn Mão Điền (huyện Thuận Thành), làng bánh Phu Thê Đình Bảng (Thị xã Từ Sơn), làng nghề nấu rượu như làng Vân, làng Đại Lâm (thành phố Bắc Ninh), những nơi mà môi trường đang bị ô nhiễm ở mức báo động.
Nguồn gây ô nhiễm môi trường tại các làng nghề chủ yếu là nước thải, khí thải và chất thải rắn.
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình nấu rượu truyền thống kèm theo dòng thải
Theo điều tra thực tế, khối lượng chất thải tại một số làngnghề như sau:
Bảng 3.4. Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề chế biến NSTP
Làng nghề Nước thải (m3/ ngày) Rác thải (kg/ ngày) CTR (kg/ ngày) Làng Đại Lâm 700 3000 - Làng Mão Điền 200 1200 -
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2018
Gạo Làm sạch Làm chín gạo Trộn men Ủ lên men Chưng cất Pha chế Đóng chai
Nước vo gạo, rửa sàn… Nước rửa nồi, bụi, xỉ
than, CO, SO2, NOx
Bỗng rượu, bụi, xỉ than, CO, SO2, NOx
42
* Hiện trạng mơi trường nước:
Q trình chế biến nơng sản thực phẩm cần một lượng nước rất lớn cho công đoạn rửa nguyên liệu ban đầu và thải ra một lượng nước thải không nhỏ với thành phần chính là đất, cát và các hợp chất hữu cơ. Nguồn nước này không được xử lý mà đổ thải trực tiếp xuống các ao làng và kênh mương nội đồng gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
Bên cạnh đó, các loại chất thải rắn như vỏ củ, quả, rau, củ thối thu gomvà đổ thải tràn lan bên bờ ao. Sau một thời gian chúng bị thối rữa gây ô nhiễm nguồn nước và bốc mùi hôi thối, nhất là mùi hành tỏi tại làng nghề Mão Điền. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước tại làng Đại Lâm và làng bánh cuốn Mão Điền (phụ lục) cho thấy:
- Đối với làng nghề rượu Đại Lâm:
+ Môi trường nước mặt: (so với mức A1 - nước dùng cho mục đích sinh hoạt): hàm lượng COD vượt TCCP 5-6 lần; hàm lượng BOD5 vượt TCCP 6-9 lần; chất rắn lơ lửng vượt TCCP 2-3 lần; Coliform vượt TCCP 11-19 lần; amoni vượt TCCP 12-16 lần; phot phat vượt TCCP 26-31 lần.
+ Môi trường nước ngầm: bị ơ nhiễm bởi tổng chất rắn hịa tan và nitrat do quá trình khai thác nước ngầm khơng đúng quy trình kỹ thuật nên nước thải có điều kiện thấm xuống lớp nước ngầm.
- Đối với làng nghề Mão Điền:
+ Đối với môi trường nước mặt: (so với mức A1 - nước dùng cho mục đích sinh hoạt): hàm lượng COD vượt TCCP 12-15 lần; hàm lượng BOD5 vượt TCCP 14-15 lần; chất rắn lơ lửng vượt TCCP 2,3-2,8 lần; Coliform vượt TCCP 9-11 lần; amoni vượt TCCP 41-48 lần.
+ Đối với môi trường nước ngầm: bị ô nhiễm bởi hợp chất hữu cơ, nitrat và coliform. Điều này chính tỏ nước ngầm đã bị ô nhiễm bởi nước thải thấm qua lớp đất.
* Hiện trạng mơi trường khơng khí
Nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí đặc trưng nhất ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm là mùi hơi thối do sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ dạng rắn và chất hữu cơ tồn đọng trong nước thải sinh ra, các khí gây ơ
43
nhiễm gồm: H2S, NH3, CH4 và bụi, khói thải phát sinh từ q trình sấy nơng sản và đốt chất thải rắn như vỏ hành tỏi.
Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại làng rượu Đại Lâm và làng bánh cuốn Mão Điền (phụ lục) cho thấy:
- Đối với làng nghề rượu Đại Lâm: hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, chỉ có NH3 vượt TCCP 1,3 lần.
- Đối với làng nghề Mão Điền: hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, chỉ có NH3 vượt TCCP 1,1 lần và H2S vượt TCCP 1,14 lần.
* Hiện trạng chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh từ các q trình nấu rượu, sơ chế nơng sản như: xỉ thải, rau, củ thối, vỏ hành tỏi và vỏ của các loại củ khác (cà rốt, bí ngơ, giềng...). Hầu hết các loại chất thải rắn này được các hộ thu gom và đổ thải ngay tại vườn, bờ ao hoặc đem đốt ngay tại làng. Chẳng hạn như tại Làng nghề Mão Điền, hầu hết các phế phẩm từ hành tỏi và rau củ quả khác được tập trung để đốt, vào mùa làm mùa, do lượng rác phát sinh nhiều, đốt không kịp nên khi gặp mưa bị thối rữa gây mùi hôi thối và hầu hết các ao trong làng bị lấp bởi các rác thải trên. Đẩy người dân vào cảnh thiếu nước sinh hoạt để dùng hàng ngày. Ngoài ra, chất thải rắn nguy hại như rẻ lau dầu mỡ, dầu mỡ thải phá tsinh từ q trình bảo dưỡng máy móc khơng được thu gom, lưu trữ theo đúngquy định mà vứt bỏ bừa bãi trên mặt đất, gây ô nhiễm môi trường đất.
* Ơ nhiễm mơi trường đất
Do tình trạng nước thải và chất thải rắn xả thải tràn lan vào môi trường đất nên một phần đất tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm đang bị ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ, coliform, N do quá trình nước mang theo chất thải thấm xuống đất, những nơi tiếp xúc trực tiếp với nước thải và chất thải rắn.
3.1.4.3. Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm làng nghề giầy da, thêu ren
Nhóm làng nghề sản xuất giầy da, may mặc cũng khá phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh như các làng nghề giầy da Vũ Ninh, Vạn An ở huyện Lương Tài; các làng nghề thêu tranh Hòa Phong (thành phố Bắc Ninh), làng nghề thuê ren Đại Lai (huyện Gia Bình). Mơi trường ở các làng nghề thuộc nhóm này bị ơ nhiễm chủ yếu bởi nước thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải nguy hại và một phần bụi vải, hơi dung mơi.
44
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình gia cơng giày kèm theo dịng thải
Theo điều tra thực tế tại làng nghề da giày Vạn An, khối lượng chất thải như sau:
Bảng 3.5. Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề da giày Vạn An
Làng nghề Nước thải (m3
/ ngày) Rác thải (kg/ ngày) CTR nguy hại (kg/ ngày)
Làng Vạn An 300 1400 45
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2018 * Hiện trạng môi trường nước
Đặc thù của quá trình sản xuất, gia cơng hàng giày da, thêu ren khơng phát sinh nước thải. Vì vậy, nước thải chủ yếu bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ, N, TSS, coliform. Phần lớn nước thải được thải trực tiếp xuống các kênh rạch và chảy vào các ao làng, gây ơ nhiễm nguồn nước mặt. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước tại làng nghề da giày Vạn An (phụ lục) cho thấy:
Da, vải nhập về Hồn thiện, đóng gói Sơn bóng Gị mũ giày Làm lạnh May mũ giày Dán đế lót Gia nhiệt Ép đế Gia nhiệt Bôi keo CTR
Hơi dung môi, CTR Nhiệt, hơi dung môi Tiếng ồn
Nhiệt, hơi dung môi
CTR
Hơi dung môi CTR
Hơi dung môi Keo dán
Keo dán
45
+ Đối với môi trường nước mặt: (so với mức A1 - nước dùng cho mục đích sinh hoạt): hàm lượng COD vượt TCCP 6 lần; hàm lượng BOD5 vượt TCCP 8-9 lần; chất rắn lơ lửng vượt TCCP 2,1-2,5 lần; Coliform vượt TCCP4-5 lần; amoni vượt TCCP 8-12 lần.
+ Đối với môi trường nước ngầm: Hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép, chỉ có Fe là vượt tiêu chuẩn. Như vậy, nước ngầm chưa bị ô nhiễm bởi hoạt động sản xuất.
* Hiện trạng mơi trường khơng khí
Nhìn chung, mơi trường khơng khí tại các làng nghề ít bị ơ nhiễm và chỉ mang tính cục bộ ngay tại các khu vực sản xuất. Chẳng hạn như đối với các khu vực gia công giày bị ô nhiễm bởi bụi vải và hơi dung môi hữu cơ. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí tại làng nghề da giày Phong Lâm (phụ lục) cho thấy: tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép.
* Hiện trạng chất thải rắn
Chất thải rắn của làng nghề sản xuất giầy da, thêu ren hiện nay chủ yếu là da, vải thừa, sản phẩm hỏng. Các loại chất thải này ít có giá trị sử dụng nên chủ yếu được thu gom, lưu trữ đem đốt, còn một phần thì vứt bừa bãi trên mặt đất gây mất mỹ quan môi trường và gây ơ nhiễm khơng khí. Đối với các hộp đựng keo, sơn được thu gom bán đồng nát và rẻ lau dầu mỡ, dầu mỡ thải thì vứt bỏ tràn lan đang gây ra ô nhiễm môi trường đất, nước. Đây là các chất thải thuộc loại nguy hại cần được thu gom, lưu trữ và xử lý theo đúng quy định.
* Hiện trạng môi trường đất
Môi trường đất tại các làng nghề giày da, thêu ren ít bị tác động bởi chất thải của quá trình sản xuất. Nguy cơ gây ơ nhiễm đất chỉ xảy ra do một phần hộp đựng keo, sơn không được thu gom mà vứt bừa bãi trên mặt đất. Khi đó các chất thải sẽ hịa tan vào nước chảy tràn và thấm xuống đất gây ơ nhiễm.
3.1.4.4. Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ
Sản xuất thủ công mỹ nghệ là ngành nghề mà có nhiều làng nghề nhất ở Bắc Ninh, bao gồm các làng nghề sản xuất đồ gỗ và các làng nghề mây tre đan, làng nghề giấy, tranh dân gian. Các làng nghề đồ nằm rải rác ở các huyện Thuận Thành, Yên Phong, thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh. Tiêu biểu cho hệ thống làng nghề này là
46
Làng nghề giấy Phong Khê, tranh dân gian Đông Hồ, làng nghề điêu khắc gỗ Đồng Kỵ… Đặc biệt, tính chất nước thải sản xuất giấy tái chế rất phức tạp, khối lượng nước thải lớn và khó thu gom, chế độ thải nước khơng ổn định do rất ít cơ sở sản xuất tại làng nghề sản xuất giấy tái chế ở Phong Khê bảo đảm được các điều kiện về môi trường, nguy cơ cháy nổ, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quá trình sản xuất. Lưu lượng nước thải trung bình mà làng giấy Phong Khê thải ra là 11.261 m3/ngày đêm.
Trong báo cáo của UBND TP Bắc Ninh nêu rõ, đối với các cơ sở sản xuất giấy tại Phong Khê, UBND thành phố không cấp Kế hoạch bảo vệ môi trường cho cơ sở sản xuất nào, các đối tượng này đều phải lập Kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh phê duyệt.
Trong phạm vi luận văn, tập trung nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề điêu khắc gỗ Đồng Kỵ: Làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn cũng bị ô nhiễm nặng do nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn và nhiệt độ cao từ các xưởng sản xuất và các hoạt động vận tải.
Ô nhiễm tại các làng nghề thuộc nhóm này chủ yếu là tiếng ồn, bụi gỗ, CTR, hơi dung mơi, nước thải sinh hoạt.
47
Hình 3.3. Sơ đồ sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ kèm theo dòng thải
Theo điều tra thực tế, khối lượng chất thải tại làng nghề gỗ Đồng Kỵ như sau:
Bảng 3.6. Khối lượng chất thải phát sinh từ các làng nghề gỗ Đồng Kỵ
Làng nghề Nước thải Rác thải CTR nguy hại
Đồng Kỵ 450 2500 60
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2018