Trình độ lao động làm việc tại các làngnghề tỉnh Bắc Ninh năm 2018

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 46)

Cơ sở sản xuất Hộ sản xuất

Chế biến lương thực - thực phẩm (%) Công nghiệp - xây dựng (%) Dịch vụ (%) Chế biến lương thực - thực phẩm (%) Công nghiệp - xây dựng (%) Dịch vụ (%) 1. Chất lƣợng LĐ - Chưa tốt nghiệp THCS 10 5 6 11 9 6 - Đã tốt nghiệp THCS 60 53 57 57.5 60 51 - Tốt nghiệp THPT 30 42 37 31.5 31 43 2. Chuyên môn

- Khơng có chun mơn 87 89 90 89 88 86

- Trình độ trung cấp trở lên 13 11 10 11 12 14

(Nguồn: Sở Lao động, thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh)

Nhìn vào bảng có thể thấy, lực lượng lao động trực tiếp tại các làng nghề tính chung trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 65% tốt nghiệp THCS, 35% tốt nghiệp THPT. Về trình độ chun mơn kỹ thuật, do hầu hết các làng nghề sử dụng công cụ lao động tương đối đơn giản, hình thức truyền tay nghề lại là chủ yếu nên lao động hầu hết không được đào tạo hoặc chỉ được học tập qua những lớp đào tạo ngắn hạn, cụ thể lao động có trình độ đào tạo trung cấp chỉ chiếm khoảng trên 10% tính trên địa bàn các làng nghề trên tồn tỉnh.

Hiện nay, trên địa bàn Tỉnh có hơn 60 làng nghề, bao gồm: - Chế biến bảo quản nơng sản có 16 làng nghề;

- Sản xuất đồ gỗ 20 làng nghề; sản xuất mây tre đan 8 làng nghề; - Sản xuất thép, đúc đồng, nhôm 7 làng nghề;

- Sản xuất đồ gốm 2 làng nghề; thêu, dệt 5 làng nghề;

38

Hoạt động làng nghề góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nơng thơn và đóng góp đáng kể trong tổng sản phẩm của tỉnh. Tổng số hộ sản xuất trong các làng nghề là 12.700 hộ, với 43.000 lao động, chiếm khoảng 5,7% số lao động trong độ tuổi lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp của các xã có làng nghề đạt 5.091,7 tỷ đồng/năm, chiếm 4,05% tổng giá trị sản phẩm của Tỉnh. Thu nhập bình quân của người lao động đạt 5-6 triệu đồng/người/tháng. Một số nghề cho thu nhập cao như nghề mộc ở làng nghề Khúc Toại, Đồng Kỵ, Phù Khê, Hương Mạc, đạt 9-10 triệu đồng/người/tháng.

Trong thời kỳ đổi mới, nhu cầu, thị hiếu cũng như thói quen tiêu dùng ngày càng thay đổi, yêu cầu đối với các sản phẩm, đặc biệt sản phẩm tiểu thủ công nghiệp lại càng khắt khe hơn. Nắm bắt được điều này, Bắc Ninh không chỉ đơn thuần gìn giữ, bảo tồn nghề truyền thống mà cịn chú trọng đẩy mạnh việc thích ứng của các làng nghề với những tiêu chuẩn mới. Nhờ vậy, nhiều làng nghề của Bắc Ninh đã phục hồi, phát triển và ghi tên tuổi trên thị trường. Điển hình như là làng nghề Đồng Kỵ, với sự nhanh nhạy của những nghệ nhân, sản phẩm của làng nghề đã trở nên “hút khách” hơn nhờ bắt đúng thị hiếu người dùng, như: hoa văn mới mẻ, kiểu dáng độc đáo, hiện đại... Chính vì vậy, nhiều người không chỉ “đủ sống” mà còn trở thành những “ơng chủ, bà chủ”, làm giàu được bằng chính nghề của cha ông truyền lại. Làng nghề tranh Đông Hồ cũng là một điển hình cho những làng nghề linh hoạt chuyển mình ở Bắc Ninh. Trước đây, tranh Đông Hồ chủ yếu phục vụ người dân trong dịp Tết cổ truyền để treo trong nhà. Tuy nhiên, thói quen này dần mai một khiến lượng tranh Đông Hồ tiêu thụ khơng cịn mạnh. Trong tình hình đó, Bắc Ninh quy hoạch làng nghề thành một điểm du lịch, kiểu dáng cũng được tân trang cho phù hợp với tình hình thị trường, tranh được in thành nhiều kiểu khác nhau và được đóng khung...

3.1.4. Thực trạng mơi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Ơ nhiễm mơi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đang là vấn đề bức xúc hiện nay, sự ô nhiễm diễn ra ở hầu hết các làng nghề với mứcđộ nặng nhẹ khác nhau, tùy thuộc vào quy mô sản xuất và sản phẩm của các làng nghề.

39

3.1.4.1. Ơ nhiễm mơi trường ở nhóm làng nghề tái chế kim loại, cơ khí

Làng nghề cơ khí, tái chế kim loại ở Bắc Ninh trong những nămôi trườngrở lại đây phát triển khá mạnh cả về quy mô sản xuất lẫn chất lượng sản phẩm. Hiện tại, Bắc Ninh có nhiều làng nghề cơ khí, trong đó phải kể đến 3 làng nghề cơ khí có quy mơ lớn là làng nghề sắt théo Đa Hội (Thị xã Từ Sơn), làng nghề đúng đồng Đại Bái (huyện Gia Bình), làng nghề đúc đồng Quảng Bố (huyện Lương Tài). Các loại phôi thép, sắt thép phế liệu được nhập về và phân loại theo từng chủng loại, kích thước, hình dáng và chất lượng. Sau đó, đưa sang cơng đoạn gia cơng sơ bộ để tạo hình dáng chi tiết sản phẩm bằng các q trình cắt, gị, rèn... Kết thúc quá trình gia công tạo thành 2 loại sản phẩm: sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Các sản phẩm này, tiếp tục được gia cơng, hồn chỉnhchi tiết tạo thành các sản phẩm thơ thơng qua các q trình đột, dập, hàn...

Tiếp theo, các sản phẩm thô được làm sạch bề mặt bằng dung dịch axit loãnghoặc chổi quét trước khi đem sơn hoặc mạ kẽm, niken. Mục đích của sơn mạlà làm tăng độ bền và tính thẩm mỹ của sản phẩm.

Các chất thải phát sinh bao gồm: Bụi sắt, tiếng ồn, gỉ sắt, phoi sắt, mẩu sắt thừa, vỏ hộp sơn, hơi dung mơi, khói hàn, nước thải. Ngồi ra cịn có dầu mỡ thải và rẻ lau dầu mỡ phát sinh trong q trình bảo dưỡng máy móc; nước thải và chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của người dân. Vấn đề môi trường cần quan tâm tại các làng nghề cơ khí hiện nay là ô nhiễm tiếng ồn, bụi, nước thải và CTR. Theo điều tra thực tế tại làng nghề sắt thép Đa Hội (làng nghề có tuổi đời gần 400 năm) cho thấy các chất thải phát sinh đều chưa được quản lý hiệu quả:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 44 - 46)