Giới thiệu khái quát về BIDV Bến Tre

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 103)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của BIDV Bến Tre

- Tên tiếng Việt : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẾN TRE. - Tên tiến Anh : JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR

INVESTMENT AND DEVELOPMENT OF VIET NAM - BEN TRE BRANCH.

- Tên viết tắt : BIDV Bến Tre

Tiền thân của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre là Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Bến Tre trực thuộc ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (Thủ tƣớng Chính phủ kí quyết định thành lập ngày 26/4/1975) thuộc Bộ tài chính, đƣợc thành lập năm 1977. Đây là thời kì mà Ngân hàng thực hiện vai trị trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh tốn, trung tâm tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản gắn liền với nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tƣ và cho vay vốn lƣu động đối với các xí nghiệp lắp ráp, thiết kế, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng,…Qua một thời gian khá dài (1977 – 1981), Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Bến Tre đã góp phần xâp dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phục hồi kinh tế cho tỉnh nhà sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng thống nhất đất nƣớc.

Ngày 24/6/1981, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Bến Tre đổi tên thành Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng tỉnh Bến Tre trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng Việt Nam – thành viên chính thức trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Với nhiệm vụ duy trì hoạt động cấp phát vốn cho các dự án đầu tƣ trên địa bàn, Ngân hàng đã mở rộng, đa dạng các nghiệp vụ Ngân hàng và bắt đầu thực hiện các nghiệp vụ cho vay đầu tƣ, cấp phát đầu tƣ,…Cùng với sự hình thành hệ thống Ngân hàng cấp 2 theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng Bộ trƣởng, từ ngày 1/7/1988, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng bị giải thể và sáp nhập vào Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Bến Tre.

Ngày 01/4/1990, Phòng Đầu tƣ và phát triển tỉnh Bến Tre đƣợc thành lập và đi vào hoạt động. Đây là một thành viên của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Trung

ƣơng, trụ sở đặt tại tỉnh Bến Tre nhƣng chịu sự quản lí trực tiếp của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Trung ƣơng, vốn thành lập do Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển cấp 100%. Phòng Đầu tƣ và Phát triển đƣợc tổ chức lại và chính thức mang tên Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Bến Tre theo quyết định số: 105/NH-QĐ ngày 26/11/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Theo thống nhất trong toàn hệ thống, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Bến Tre còn gọi là Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre.

Đến ngày 01/05/2012, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre đƣợc chuyển đổi thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre trên cơ sở chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 100% vốn Nhà nƣớc thành Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 30/QĐ- HĐQT ngày 01/05/2012 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.

2.1.2 Mơ hình tổ chức

Hiện tại mơ hình tổ chức của BIDV Bến Tre gồm Ban Giám đốc và 13 đơn vị đƣợc chia làm 5 khối (Phụ lục 2):

+ Khối quan hệ khách hàng gồm các đơn vị: Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân, Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp.

+ Khối tác nghiệp gồm các đơn vị: Phịng Quản trị tín dụng, Phịng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ, Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Phòng giao dịch khách hàng cá nhân.

+ Khối quản lý nội bộ gồm các đơn vị: Phịng Tài chính Kế tốn, Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Kế hoạch tổng hợp, Phịng Điện tốn.

+ Khối quản lý rủi ro gồm: Phòng Quản lý rủi ro.

+ Khối trực thuộc gồm các đơn vị: Phịng giao dịch Bình Đại, Phịng giao dịch Mỏ Cày Nam.

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Bến Tre

Những năm đầu mới thành lập, hoạt động của BIDV Bến Tre chủ yếu trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay các đơn vị, tổ chức thi cơng xây dựng cơ bản và một số cơng trình dài hạn thuộc kế hoạch Nhà nƣớc trong tỉnh Bến Tre.

Từ ngày 01/01/1995 BIDV Bến Tre đƣợc phép thực hiện đầy đủ chức năng kinh doanh đa năng của một Ngân hàng thƣơng mại nhƣ sau: Cung ứng vốn ngắn, trung, dài hạn cho các thành phần kinh tế; Nhận tiền gửi của các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân; Thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nƣớc; Chiết khấu bộ chứng từ, thanh toán bộ chứng từ hàng xuất nhập khẩu; Kinh doanh ngoại tệ: thu đổi các loại ngoại tệ mặt nhƣ USD, EUR và mua bán chuyển khoản tất cả các loại ngoại tệ khác; Thực hiện đa dạng các hình thức bảo lãnh: bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh các hợp đồng dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mở thƣ tín dụng …; Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử: phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ internet banking, mobilebanking, dịch vụ nhắn tin qua điện thoại (BSMS), dịch vụ nạp tiền qua điện thoại di động (VNToup)…

2.1.3.2 Kết quả hoạt động của BIDV Bến Tre

Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với tất cả các đơn vị hoạt động kinh doanh. Để có đƣợc kết quả hoạt động kinh doanh tốt cần phải có một sự phân phối hợp đồng bộ ăn khớp, hiệu quả khoa học giữa tất cả các khâu các bộ phận của Chi nhánh với nhau. Đặc biệt BIDV Bến Tre là một Chi nhánh của BIDV đang hịa mình vào xu thế hội nhập của đất nƣớc lại càng đòi hỏi Chi nhánh cần phải có một đội ngũ cán bộ nhân viên chất lƣợng cao để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, góp phần phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhà nói riêng, của BIDV và đất nƣớc nói chung.

Từ bảng 2.1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2009-2011 đạt khá tốt, theo chấm điểm xếp loại qui định của BIDV thì Chi nhánh đạt kết quả hoàn thành xuất sắc kế họach kinh doanh từ năm 2009-2011. Đa số các chỉ tiêu đều tăng trƣởng khá cao và đạt kế hoạch BIDV giao hàng năm. Một số chỉ tiêu có tốc độ tăng trƣởng bình quân rất cao nhƣ:

+ Về hoạt động dịch vụ: Lợi nhuận mang lại từ hoạt động dịch vụ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động và là xu thế chung của các ngân hàng hiện đại. Nhìn chung, giai đoạn 2009-2011, hoạt động dịch vụ của Chi nhánh có mức tăng trƣởng khá cao, tăng bình qn 30%/năm. Trong đó, chủ yếu thu từ các dịch vụ truyền thống nhƣ thanh toán, tài trợ thƣơng mại, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ…

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2009-2011

ĐVT: Tỷ đồng TT Tên chỉ tiêu TH 2009 TH 2010 TH 2011 Tăng trƣởng 2009 so với 2008 (%) Tăng trƣởng 2010 so với 2009 (%) Tăng trƣởng 2011 so với 2010 (%) Tăng trƣởng BQ 3 năm thực hiện (%)

I Các chỉ tiêu về quy mô

1 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 1.337 1.645 1.832 15,00 23,00 11,00 16,00

2 Dƣ nợ tín dụng bình qn 1.318 1.427 1.664 2,00 8,00 17,00 16,00

3 Huy động vốn cuối kỳ 1.338 1.724 2.046 36,00 29,00 19,00 28,00

4 Huy động vốn bình quân 1.126 1.389 1.775 36,00 23,00 28,00 29,00

5 Định biên lao động (ngƣời) 112 116 124 10,00 4,00 7,00 7,00

II Các chỉ tiêu cơ cấu, chất

lƣợng (%) 0,00 1 Tỷ lệ dƣ nợ / Huy động vốn 99,93 95,42 89,54 -18,31 -4,51 -5,88 -9,57 2 Tỷ trọng dƣ nợ TDH / TDN 32,93 28,85 25,11 4,93 -4,08 -3,74 -0,96 3 Tỷ trọng DN bán lẻ / TDN 28,35 29,00 30,29 2,13 0,65 1,30 1,36 4 Tỷ lệ nợ xấu 2,15 1,80 0,96 -0,34 -0,35 -0,84 -0,51 5 Tỷ lệ nợ nhóm II 6,85 3,85 2,50 -1,15 -3,00 -1,35 -1,83

III Các chỉ tiêu hiệu quả 0,00

1 Lợi nhuận trƣớc thuế 17,24 15,28 40,99 -55,00 -11,00 168,00 34,00

2 LN trƣớc thuế BQ/ ngƣời 0,16 0,13 0,34 -58,00 -18,00 157,00 27,00

3 Tổng thu dịch vụ ròng 10,44 14,34 14,67 50,00 37,00 2,00 30,00

Thu DVR ( không gồm

KDNT&PS) 6,81 10,84 13,68 45,00 59,00 26,00 44,00

Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2009, 2010 và 2011 của BIDV Bến Tre + Về hoạt động tín dụng: Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ tăng trƣởng bình qn 16%

và ln bảo đảm trong giới hạn tín dụng BIDV cho phép. Tỷ lệ nợ xấu luôn đƣợc giám sát, kiềm chế thấp hơn giới hạn cho phép của và giảm dần qua các năm: năm 2009, tỷ lệ nợ xấu là 2,15%, năm 2010 là 1,80% và đến cuối năm 2011 là 0,96%.

Bên cạnh đó, các cơ cấu về dƣ nợ trung dài hạn, dƣ nợ ngoài quốc doanh và dƣ nợ có tài sản đảm bảo cũng ln bảo đảm trong giới hạn theo quy định của BIDV

+ Về huy động vốn: Huy động vốn cuối kỳ tăng bình quân 28%, đến cuối

năm 2011 đạt 2.046 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2010, huy động vốn bình quân tăng trƣởng 28% và đã đáp ứng đƣợc khoảng 107% dƣ nợ tín dụng bình qn tại Chi nhánh.

+ Lợi nhuận trước thuế: tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2009-2011 là 34%, tuy nhiên tốc độ tăng không đều. Năm 2009, lợi nhuận trƣớc thuế là 17,24 tỷ đồng, giảm 55% so với năm 2008; Năm 2010, lợi nhuận trƣớc thuế là 15,28 tỷ đồng, giảm 11% so với năm 2009 tuy nhiên đến năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế có sự tăng trƣởng mạnh và đạt 40,99 tỷ đồng, tăng 168% so với năm 2010 góp phần tăng lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời từ 163 triệu đồng năm 2009 lên 342 triệu đồng năm 2011.

Mặt khác, theo cơ chế thu chi tài chính hiện tại của BIDV, khi Chi nhánh hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận ngày càng tăng sẽ thuận lợi hơn trong phát triển mạng lƣới, tăng định biên cũng nhƣ tăng các định mức chi phí quảng cáo, tiếp thị… qua đó sẽ góp phần thu hút khách hàng, tạo ra hiệu quả hoạt động ngày càng cao. Mặc dù quy mô hoạt động của Chi nhánh ngày càng tăng, nhƣng hiệu quả hoạt động chƣa cao, lợi nhuận không ổn định và giảm mạnh trong những năm 2010 đã ảnh hƣởng đến khả năng phát triển mạng lƣới, tăng định biên lao động, định mức chi quảng cáo thấp… Do đó, BIDV Bến Tre cần quan tâm, cơ cấu lại từng hoạt động, kiểm sốt chi phí để tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Khối trực thuộc Khối quan hệ khách hàng Khối tác nghiệp Phòng Quan hệ hệ khách hàng cá nhân Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp Phòng Giao dịch Mỏ Cày Nam Phịng Giao dịch Bình Đại Khối Quản lý nội bộ Phòng Quản lý rủi ro Phịng Tổ chức hành chính Phịng Kế hoạch tổng hợp Phịng Điện tốn Phịng Tài chính - Kế tốn Phịng Quản trị tín dụng Phịng Giao dịch khách hàng cá nhân Phịng Quản lý và dịch vụ kho quỹ Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp Khối Quản lý nội bộ Khối Quản lý rủi ro

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Tre đƣợc cơ cấu tổ chức theo mơ hình Chi nhánh hỗn hợp (vừa kinh doanh bán lẻ vừa bán bn) có Ban Giám đốc và 13 phòng :

- Ban Giám Đốc : gồm có 01 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc chịu trách cuối cùng

trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đối với khách hàng và Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Ban Giám đốc quản lý tất cả các hoạt động của các phòng ban, đề ra nhiệm vụ, phƣơng hƣớng kinh doanh, trực tiếp kí kết hợp đồng giao dịch với khách hàng, các tổ chức tín dụng, và chịu trách nhiệm với các cơ quan cấp trên. Cụ thể là Giám đốc trực tiếp chỉ đạo, điều hành chung hoạt động của BIDV Bến Tre và trực tiếp chỉ đạo Khối quản lý rủi ro và một số đơn vị ở khối quản lý nội bộ (Phòng Kế hoạch tổng hợp và Phịng Tổ chức Hành chính); 01 Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các đơn vị ở khối Quan hệ khách hàng và khối trực thuộc; 01 Phó Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các đơn vị ở khối tác nghiệp và một số đơn vị ở khối quản lý nội bộ (Phịng Tài chính kế tốn và Phịng Điện tốn).

- Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp: phụ trách về công tác tiếp thị và

phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp, công tác tín dụng, cơng tác tài trợ dự án và một số nhiệm vụ khác: quản lý thông tin, phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ (tín dụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thƣơng hiệu...), cập nhật thông tin diễn biến thị trƣờng và sản phẩm trong phạm vi quản lý liên quan đến nhiệm vụ của Phòng, ...

- Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân: phụ trách về công tác tiếp thị và phát

triển quan hệ khách hàng cá nhân, công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ, cơng tác tín dụng và một số nhiệm vụ khác : quản lý thông tin, phối hợp, hỗ trợ các đơn vị liên quan trong phạm vi quản lý nghiệp vụ (tín dụng, phát triển sản phẩm, marketing, phát triển thƣơng hiệu...), cập nhật thông tin diễn biến thị trƣờng và sản phẩm trong phạm vi quản lý liên quan đến nhiệm vụ của Phòng, ...

- Phòng quản lý rủi ro : phụ trách cơng tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín

dụng, cơng tác quản lý rủi ra tác nghiệp, cơng tác phịng chống rửa tiền, công tác quản lý chất lƣợng ISO, công tác kiểm tra nội bộ và thực hiện một số nhiệm vụ khác :

đề xuất, trình lãnh đạo phê duyệt các hạn mức kinh doanh, hạn mức giao dịch đối với từng nghiệp vụ, từng cấp độ, từng phòng nghiệp vụ và đơn vị trực thuộc; giám sát độc lập việc tuân thủ các hạn mức trong hoạt động, đảm bảo vận hành hệ thống quản lý rủi ro (đề xuất, phê duyệt, cài đặt và tuân thủ các quy trình và hạn mức hoạt động; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về cơng tác quản lý tín dụng và xử lý nợ; là thƣờng trực kiêm thƣ ký Hội đồng tín dụng, Hội đồng xử lý rủi ro, Hội đồng bán nợ... theo quy định; ....

- Phịng Quản trị tín dụng : Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,

bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của Chi nhánh; thực hiện tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà sốt, trình cấp có thẩm quyền quyết định; chịu trách nhiệm hoàn tồn về an tồn trong tác nghiệp của Phịng; tn thủ đúng quy trình kiểm sốt nội bộ trƣớc khi giao dịch đƣợc thực hiện; giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng và thực hiện một số nhiệm vụ khác : đầu mối lƣu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và tài sản đảm bảo nợ; quản lý thông tin (thu thập, xử lý, lƣu trữ, bảo mật, cung cấp) và lập các loại báo cáo, thống kê về quản trị tín dụng theo quy định;...

- Phịng giao dịch khách hàng doanh nghiệp : Trực tiếp quản lý tài khoản và

giao dịch với khách hàng doanh nghiệp; thực hiện cơng tác phịng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nƣớc và của BIDV; phát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hệ công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bến tre , luận văn thạc sĩ (Trang 103)