Phân tích rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)

2.2.1 .2Thực trạng rủi ro tín dụng

2.2.2.2 Phân tích rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thanh toán của các

hàng thương mại Việt Nam thơng qua các tiêu chí đánh giá rủi ro

Như trong chương 1 đã đề cập, để đánh giá rủi ro trong hoạt động BLTT của các NHTM Việt Nam, ta phân tích hai chỉ tiêu:

Tỷ lệ dư nợ bảo lãnh = ưư ợ ả ã

ư ợ ả x 100% Tỷ lệ bảo lãnh quá hạn = ư ợ ả ạ

ư ợ ả x 100%

Tuy nhiên, về mặt thực tế các số liệu về dư nợ bảo lãnh và dư nợ bảo lãnh quá hạn không được công bố một cách công khai trên các báo cáo của ngân hàng, đây là thông tin nội bộ.

Thông thường, đối với các khoản Bảo lãnh thanh toán đã phát hành cho khách hàng, ngân hàng có thể cấp tín dụng dự phịng cho khoản bảo lãnh đó theo thỏa thuận ngay từ ban đầu giữa hai bên, nếu đến thời hạn bảo lãnh mà khách hàng chưa thực hiện nghĩa vụ, ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho khách hàng để thanh toán bảo lãnh đến hạn, trong trường hợp này, dư BLTT mặc nhiên trở thành dư nợ và được theo dõi như một khoản nợ vay của ngân hàng.

Ngoài ra, đối với các khoản BLTT khơng được ngân hàng cấp tín dụng dự phịng, khách hàng phải đảm bảo thanh toán cho người thụ hưởng đúng hạn. Nếu đến hạn thanh tốn thanh tốn mà người được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, khi đó ngân hàng sẽ giải ngân cho người được bảo lãnh để thanh toán cho người thụ hưởng nếu nhận được đầy đủ chứng từ chứng minh sự vi phạm của bên được bảo lãnh, và lúc này dư nợ đã giải ngân mặc định là dư nợ quá hạn và theo dõi như một khoản nợ xấu của ngân hàng.

Như vậy, rất khó đánh giá được rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của các NHTM Việt Nam dựa trên hai chỉ tiêu này.

Theo kết quả khảo sát chuyên gia cho thấy, dư nợ BLTT quá hạn chiếm tỷ trọng khơng lớn trong tồn bộ dư nợ BLTT ban đầu, tuy nhiên tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan mà trong những năm gần đây, tỷ trọng này đang tăng lên gây những hậu quả nghiêm trọng cho hệ thống ngân hàng, cho khách hàng và cho cả nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh thanh toán tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)