Sự phát sinh hình thái rễ ở chuối (như được quan sát ở Già Hương) có nguồn gốc nội sinh (hình 3.25, 3.26), và lần lượt qua bốn giai đoạn (hình 3.27): (1) hoạt hóa tế bào, (2) hình thành vùng tế bào mô phân sinh, (3) hình thành sơ khởi rễ, và (4) kéo dài rễ.
Ở Già Hương (AAA), sự hình thành các tế bào hoạt hóa đầu tiên được ghi nhận sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường MSK. Thời gian này giống như trong trường hợp Cau Mẵn (AA), nhưng phải sau 8 ngày nuôi cấy trong trường hợp Hột (BB). Các tế bào hoạt hóa này có nhân to, và được hình thành tại vùng tế bào tượng tầng của thân (hình 3.27A). Sau đó, các tế bào hoạt hóa phân chia rất nhanh để hình thành vùng trung tâm mô phân sinh vào ngày thứ 4 (hình 3.27B), sơ khởi rễ với chóp rễ và mô phân sinh ngọn rễ vào ngày thứ 5 (hình 3.27C). Các sơ khởi rễ tiếp tục tăng trưởng, kéo dài ra để hình thành rễ thật sự với chóp rễ, mô phân sinh ngọn rễ, vùng tăng trưởng và vùng kéo dài vào ngày thứ 8 (hình 3.27D).
Hình 3.25.Cấu trúc tổng quát của thân cây chuối 4 tuần tuổi có nguồn gốc từ sự ấ khúc cắt ọ chồi ờ
* có bổ sung IAA 0,17 mg/l, BA 2,5 mg/l và zeatin 1 mg/l qua lát cắt ngang. Già Hương
nuôi c y mô phân sinh ng n trên môi trư ng CHP
in vitro
Hình 3.26.Ngu n g c n i sinh c a r b t đ nh t thânồ ố ộ ủ ễ ấ ị ừ cây chuối ày nuôi cấy tr ờ qua lát cắt ngang.
Già Hương sau 8 ng ên môi trư ng MSK
500 mm
Hình 3.27 (A-D).
A. Sự hình thành tế bào hoạt hóa (ngày 3)
B. Sự hình thành vùng tế bào mô phân sinh ngọn rễ (ngày 4) C. Sự hình thành sơ khởi rễ (ngày 5)
D. Sự kéo dài rễ (ngày 8)
Các giai đo n c a s hạ ủ ự ình thành rễ bất định từ khúc cắt chồi chuối
ở ờ
Già Hương tăng trư ng trên môi trư ng MSK.
A B
C D
350 mm
200 mm