Thể dục: Bài 36-TK

Một phần của tài liệu Giáo án 5-Tuần 13-18.Năm học 2011-2012 (Trang 187 - 191)

II/ Các hoạt động dạy học:

Thể dục: Bài 36-TK

Thể dục: Bài 36-TK

---- -

Thứ sỏu ngày thỏng năm 201

Tốn:

T90: Hình thang

I. Mục tiêu

- HS cĩ biểu tợng về hình thang.

- Nhận biết đợc các đặc điểm của hình thang, phân biệt đợc hình thang với các hình đã học.

- Nhận biết hình thang vuơng.

- Làm đợc bài tập 1, 2, 4; HS khá, giỏi làm đợc hết các bài tập.

II. Chuẩn bị

- Bộ dạy- học tốn. Bảng phụ

II. Các hoạt động dạy- học

1, Kiểm tra bài cũ

- GV nhận xét, cho điểm.

2, Bài mới

2.1, Giới thiệu bài.

2.2, Hình thành biểu tợng hình thang

- GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng học tốn. - GV vẽ hình thang ABCD.

A B

- 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đờng cao trong tam giác. - 1 em nêu cách tính diện tích tam giác.

- HS quan sát.

D C H

* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:

+ Hình thang cĩ mấy cạnh?

+ Cĩ hai cạnh nào song song với nhau? - GV giới thiệu: Hình thang ABCD cĩ 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên.

- Cho HS quan sát đờng cao AH.

2.3, Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Trong các hình dới đây, hình nào là hình thang.

- Nhận xét – bổ sung. Bài 2:

- Y/c HS làm bài.

- Nhận xét – bổ sung. + Em hãy nêu tên 4 hình? Bài 3:

- Y/c HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để đợc hình thang. - GV theo dõi, giúp đỡ.

Bài 4:

- Y/c HS trao đổi theo nhĩm đơi.

- GV giới thiệu: Hình thang cĩ một cạnh bên vuơng gĩc với 2 đáy gọi là hình thang vuơng.

3, Củng cố, dặn dị

- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.

+ Hình thang cĩ 4 cạnh.

+ Cĩ hai cạnh AB và CD song song với nhau.

- HS quan sát và nhận diện đờng cao AH: Đờng cao AH đợc kẻ từ đỉnh A và vuơng gĩc với đáy DC.

- HS làm bài theo nhĩm đơi. + Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.

- HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trớc lớp.

+ Cả 4 hình đều cĩ 4 cạnh và 4 gĩc.

+ Hình 1, 2 cĩ hai cặp cạnh đối diện song song. + Hình 3 chỉ cĩ một cặp cạnh đối diện song song. + Hình 1 cĩ 4 gĩc vuơng. + Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang. - HS thực hành vẽ. + Hình thang ABCD cĩ gĩc A, D là gĩc vuơng.

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

………

Tập làm văn: Kiểm tra cuối kì I

(Thi theo đề của trờng)

--- Kĩ thuật: CB Kĩ thuật: CB --- Khoa học: Tiết 36: hỗn hợp I Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Nêu đợc một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng,..)

- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học...

- Kĩ năng tìm giải pháp giải quyết vấn đề, lựa chọn phơng án, bình luận đánh giá.

II. Đồ dùng dạy học:

- Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. …

- Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nớc. - Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng bị hồ tan trong nớc.

- Định hớng về phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Thực hành, hỏi đáp, gợi mở; nhĩm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng thể khí?

- GV nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng2. Vào bài: 2. Vào bài:

a. Hoạt động 1:

Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp

gia vị”

*Cách tiến hành:

- GV cho HS thảo luận nhĩm 4 theo nội dung:

- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần cĩ những chất nào?

- Hỗn hợp là gì?

- Mời đại diện các nhĩm trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Muốn tạo thành hỗn hợp phải cĩ ít nhất hai chất chộn lẫn với nhau…

*Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp.

- HS thực hành và thảo luận theo nhĩm 4.

+ Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, cơng thức pha do từng nhĩm quyết định: + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.

- Hỗn hợp là hai hay nhiều chất chộn lẫn với nhau.

b.Hoạt động 2: Thảo luận.

*Cách tiến hành

- Cho HS thảo luận theo cặp nội dung:

Theo bạn khơng khí là một chất hay là một hỗn hợp?

Kể tên một số hỗn hợp khác? - Đại diện một số nhĩm trình bày. - GV nhận xét, kết luận: *Mục tiêu: HS kể đợc tên một số hỗn hợp. - Khơng khí là một hỗn hợp. - VD : gạo lẫn chấu, cát lẫn đờng … c. Hoạt động 3: Trị chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Cách tiến hành: - GV tổ chức và hớng dẫn học sinh chơi theo tổ. - GV đọc câu hỏi, các nhĩm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng ,sau đĩ giơ tay để trả lời.

- GV kết luận nhĩm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1- Làm lắng ; H.2- Sảy ; H.3- Lọc ) d.Hoạt động 4: Thực hành *Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc theo nhĩm 4.

*Mục tiêu: HS biết đợc các phơng pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.

- HS thực hành nh yêu cầu trong SGK. - HS trình bày.

- Nhận xét.

*Mục tiêu: HS biết cách tách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nớc và cát trắng.

theo mục thực hành trong SGK. - Bớc 2: thảo luận cả lớp

+ Mời đại diện một số nhĩm trình bày. + Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình thực hành 3. Củng cố, dặn dị:

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

---

Một phần của tài liệu Giáo án 5-Tuần 13-18.Năm học 2011-2012 (Trang 187 - 191)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w