2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh
2.2.5. Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán
Từ số liệu khảo sát (Phụ lục số 17) ở 40 cơng ty chế biến gỗ Bình Dương tổ
chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung, tồn bộ cơng việc kế toán được tập trung về bộ phận kế toán nằm ở trụ sở chính của cơng ty, tại đây sẽ tiến hành tổng hợp số liệu, hạch toán, ghi chép sổ sách và lập các báo cáo cần thiết cũng như kiểm tra kế tốn, phân tích báo cáo; cịn tại các chi nhánh của cơng ty khơng có kế tốn riêng mà bố trí nhân viên ở chi nhánh để thu thập chứng từ ban đầu rồi chuyển về phịng kế tốn của cơng ty. Mơ hình theo kiểu tập trung có thể khái quát qua sơ đồ 2.3 như sau:
Sơ đồ 2.3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung
Ở các DN chế biến gỗ có quy mơ nhỏ số lượng nhân viên trong bộ máy kế toán từ 1 đến 4 người, cịn ở các DN chế biến gỗ có quy mơ vừa và lớn số lượng nhân viên kế tốn từ 5 đến 10 người. Các nhân viên có trình độ chun mơn về kế tốn ở bậc đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ lớn gần 87%, bậc trung cấp chiếm 12% và một tỷ lệ nhỏ Kế toán vật tư, cơng cụ,TSCĐ Kế tốn v.v... Kế tốn tổng hợp Kế tốn tiền, cơng nợ Kế tốn trưởng Kế tốn kho gỗ, tiền lương Kế toán ở các chi nhánh phụ thuộc
khoảng 1% ở bậc trên đại học. Bộ máy kế tốn cơng ty chế biến gỗ phần lớn phân công công việc theo các phần hành kế tốn 38/40 cơng ty (chiếm tỷ lệ 95%), 2 công ty là phân theo quy trình (chiếm tỷ lệ 5%) do 2 cơng ty này chỉ có một nhân viên kế tốn. Chủ yếu các DN chế biến gỗ là vừa và nhỏ nhân viên kế tốn được phân cơng công việc theo các phần hành kế tốn, khối lượng cơng việc không nhiều, số lượng nhân viên kế tốn lại ít nên mỗi nhân viên kế tốn có thể kiêm nhiệm hai hoặc ba cơng việc. Đa số trong bộ máy kế tốn đều khơng có bản mơ tả cơng việc từng phần hành kế toán rõ ràng, cụ thể cho từng nhân viên kế toán.
Để công việc trong bộ máy kế toán được vận hành xuyên suốt, không bị tắt ngảng ứ động cơng việc khi có nhân viên nào đó nghĩ việc để khắc phục vấn đề này cần tổ chức luân chuyển công việc giữa các nhân viên với nhau nhưng ở các DN chế biến gỗ phần lớn chưa thực hiện đều này.
Về hình thức tổ chức bộ máy KTQT ở 40 DN chế biến gỗ, 16/40 DN khơng có tổ chức bộ máy KTQT (chiếm tỷ lệ 40%), 24/40 DN có tổ chức bộ máy KTQT trong đó: 13 DN tổ chức theo hình thức kết hợp giữa KTQT và KTTC (chiếm 32,5%) và KTQT được tổ chức kết hợp với KTTC trên cùng một phần hành kế toán; 11 DN tổ chức theo hình thức tách biệt giữa KTQT và KTTC (chiếm 27,5%) và có KTQT được tổ chức tách biệt với KTTC, khơng cùng tổ chức trên một phần hành kế tốn, làm cho bộ máy kế toán thêm cồng gềnh và kém hiệu quả.