3.4. Điều kiện thực hiện các giải pháp
3.4.3. Đối với Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương
Hiệp hội chế biến gỗ giữ vài trò quan trọng cho sự phát triển của các DN chế biến gỗ, với mục đích là đại diện và bảo vệ quyền lợi của các DN, chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý SXKD giữa các DN với nhau, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ ở tỉnh Bình Dương, là cầu nối để Chính phủ giúp DN tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn khi vận dụng các quy định pháp lý, DN giúp chính phủ hoạch định chính sách liên quan đến hoạt động SXKD và xuất nhập khẩu của DN thực tiễn hơn. Phần lớn các DN chế biến gỗ trong tỉnh chưa nhận thức được những lợi ích mà Hiệp hội mang lại, để cải thiện vấn đề này Hiệp hội cần nổ lực chủ động tiếp xúc với DN nhiều hơn, giúp DN thấy được những lợi ích mà Hiệp hội mang lại.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 luận văn đã đưa ra phương hướng và một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn ở các DN chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương. Các giải pháp được tiến hành trên nhiều mặt trong tổ chức cơng tác kế tốn ở DN chế biến gỗ nhằm cung cấp thơng tin đầu ra có tính hữu ích theo nhu cầu thơng tin, hỗ trợ cho các quyết định của lãnh đạo DN, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD, thúc đẩy sự phát triển của các DN chế biến gỗ.
Để tăng tính khả thi khi thực hiện các giải pháp trên luận văn đưa ra một vài kiến nghị cần thiết đối với Nhà nước, các DN chế biến gỗ và tổ chức Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương.
KẾT LUẬN
Ngành CN chế biến gỗ nước ta có sự phát triển vượt bậc đã trở thành một trong năm ngành có mặt hàng xuất khẩu chủ lực sau dầu thơ, dệt may, giày dép và thủy sản. Để có thể cạnh tranh với các nước có ngành CN chế biến gỗ khi Việt Nam đã gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu, các DN trong nước muốn thành cơng cũng như tăng tính cạnh tranh của sản phẩm sẽ phải cần đến nhiều yếu tố hỗ trợ, trong đó thơng tin là công cụ hỗ trợ quan trọng không thể thiếu để điều hành và quản lý DN.
Kế tốn là cơng cụ tất yếu tạo ra thông tin, tổ chức cơng tác kế tốn khoa học và hợp lý sẽ cung cấp thơng tin có độ tin cậy cao, kịp thời cho DN ra quyết định kinh doanh giúp các DN đứng vững trên thị trường cạnh tranh trong nước và quốc tế. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu tổ chức công tác kế toán ở các DN chế biến gỗ là rất cần thiết. Để đạt được yêu cầu trên, luận văn đã nghiên cứu những vấn đề sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán, về tổ chức cơng tác kế tốn trong DN. - Từ cơ sở lý luận chung, luận văn đã tiến hành khảo sát và trình bày thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn ở các DN chế biến gỗ Bình Dương, đưa ra những nhận xét, đánh giá hợp lý.
- Dựa vào những tồn tại của các DN chế biến gỗ trong tổ chức cơng tác kế tốn, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn giúp các DN có được thơng tin hữu ích nhất.
- Để có thể thực hiện các giải pháp trên luận văn đã đưa ra kiến nghị đối với Nhà nước, các DN chế biến gỗ, Hiệp hội chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương.
Về cơ bản luận văn đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra nhưng đây chỉ là những đóng góp rất nhỏ trong tổ chức cơng tác kế tốn ở các DN. Do hạn chế về thời gian và trình độ chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Mong nhận được sự đóng góp của q thầy cơ, các chuyên gia trong ngành, đồng nghiệp và những người quan tâm,... để luận văn có thể hồn thiện hơn nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Hệ thống thơng tin kế tốn (2012), Tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp, Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, NXB
Phương Đông, TP.HCM.
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam (đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025).
3. Bộ Tài chính (2002), Quyết định Số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính, về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2).
4. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 1, Hệ thống tài
khoản kế toán, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp - Quyển 2, Báo cáo tài chính, chứng từ và sổ kế tốn, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hệ thống kế toán Việt Nam, ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài chính, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
Tài chính, về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp.
8. Bộ Tài chính (2009), Thơng tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính, về việc Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp.
9. Chính phủ (2004), Nghị định số 129/2004/NĐ-CP, ngày 31/05/2004 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kế toán áp dụng trong hoạt động kinh doanh.
10. Công ty TNHH Hiệp Long, Bảng cân đối kế tốn năm 2012. 11. Cơng ty TNHH Hiệp Long, Bảng cân đối kế toán năm 2013.
12. Các chỉ tiêu phân tích thường được sử dụng ở các DN chế biến gỗ Bình Dương. 13. Cơng ty TNHH Hiệp Long, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012.
14. Công ty TNHH Hiệp Long, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013. 15. Công ty TNHH Hiệp Long, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 và năm 2013. 16. Mơ hình tổ chức quản lý của các DN chế biến gỗ Bình Dương.
17. Phan Trung Kiên (2008), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, LATS kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
18. Quy trình tổ chức hoạt động sản xuất của các DN chế biến gỗ Bình Dương. 19. Đỗ Huyền Trang (2012), Hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu khu vực Nam Trung Bộ, LATS kinh doanh
và quản lý, Đại học kinh tế quốc dân.
20. Huỳnh Thu Minh Thư (2012), Xây dựng mơ hình tổ chức cơng tác kế tốn tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học
kinh tế TP.HCM.
21. Lê Thị Thanh Hà, Trần Thị Kỳ (2010), Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, bài tập &
bài giải), NXB Thống Kê, TP.HCM.
22. Lưu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình Tổ chức cơng tác kế toán trong doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.
23. Lý Minh Nguyệt (2007), Tổ chức cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.
24. Ngơ Thế Chi, Trương Thị Thuỷ (2007), Giáo trình Kế tốn tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Xây dựng mơ hình kế tốn trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học kinh tế
quốc dân.
26. Nguyễn Đăng Huy (2011), Tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng
công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
27. Nguyễn Hoản (2012), Tổ chức kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp
sản xuất bánh kẹo của Việt Nam, LATS kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
28. Nguyễn Thị Huyền Trâm (2007), Tổ chức cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế
29. Nguyễn Văn Thơm, Trần Văn Thảo, Lê Tuấn, Nguyễn Thế Lộc (1999), Kế tốn Mỹ, NXB Tài chính, TP.HCM.
30. Phạm Thành Long (2008), Hồn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với
việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, LATS kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân.
31. Phạm Văn Dược, Huỳnh Đức Lộng, Lê Thị Minh Tuyết (2011), Phân tích hoạt
động kinh doanh, NXB Lao Động, TP.HCM.
32. Phan Đức Dũng (2008), Kế tốn tài chính, NXB Thống kê, TP.HCM.
33. Bộ mơn kiểm tốn khoa kế tốn - kiểm toán trường Đại học kinh tế Tp.HCM
(2007), Kiểm toán, NXB lao động xã hội, TP.HCM.
34. Huỳnh Lợi, Kế toán quản trị, NXB Phương Đông, TP.HCM.
35. Trần Lan Hương (2009), Hồn thiện cơng tác kế tốn tại các cơng ty chứng khoán ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.HCM.
36. Trần Phước (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức sử dụng phần mềm kế toán doanh nghiệp Việt Nam, LATS Kinh tế, Đại học kinh tế
TP.HCM.
37. Trần Phước (2009), Giáo trình Hệ thống thơng tin kế tốn, Trường Đại học
Công Nghiệp TP.HCM.
38. Võ Văn Nhị (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Dung, Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm
Ngọc Toàn (2011), Xây dựng mơ hình tổ chức kế tốn cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam, NXB Phương Đông, TP.HCM.
Các trang web
39. http://www.baomoi.com/Binh-Duong-phat-huy-loi-the-de-phat-trien-kinh-te-- xa-hoi-ben-vung/144/12655207.epi
40. http://www.binhduong.gov.vn
PHỤ LỤC DANH SÁCH PHỤ LỤC
Phụ lục số 1: Bảng khảo sát
Phụ lục số 2: Danh sách các doanh nghiệp được khảo sát Phụ lục số 3: Danh mục chứng từ kế toán
Phụ lục số 4: Danh mục hệ thống tài khoản kế tốn Phụ lục số 5: Hình thức kế tốn Nhật ký chung Phụ lục số 6: Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Phụ lục số 7: Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ Phụ lục số 8: Hình thức kế tốn Nhật ký - Chứng từ Phụ lục số 9: Hình thức kế tốn trên máy vi tính
Phụ lục số 10: Danh mục và mẫu sổ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp
Phụ lục số 11: Hệ thống biểu mẫu BCTC theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Phụ lục số 12: Các tỷ số thường sử dụng trong phân tích của DN
Phụ lục số 13: Thực trạng tổ chức chứng từ kế toán tại các doanh nghiệp Phụ lục số 14: Thực trạng tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tại các DN
Phụ lục số 15: Thực trạng tổ chức chế độ sổ kế tốn và hình thức kế tốn tại DN Phụ lục số 16: Thực trạng tổ chức hệ thống báo cáo tài chính tại các DN
Phụ lục số 17: Thực trạng tổ chức bộ máy kế toán tại các doanh nghiệp Phụ lục số 18: Thực trạng tổ chức kiểm tra kế toán tại các doanh nghiệp Phụ lục số 19: Thực trạng tổ chức phân tích BCTC tại các doanh nghiệp
Phụ lục số 20: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012-2013 Phụ lục số 21: Phân loại chi phí theo cách ứng xử
Phụ lục số 22: Mẫu phiếu xuất kho
Phụ lục số 23: Phiếu theo dõi lương khoán sản phẩm Phụ lục số 24: Bảng liệt kê chứng từ
Phụ lục số 25: Sổ chi phí nguyên vật liệu
Phụ lục số 26: Sổ chi phí nguyên vật liệu theo lệnh sản xuất Phụ lục số 27: Sổ tổng hợp theo dõi nguyên vật liệu
Phụ lục số 28: Sổ chi phí sản xuất theo lệnh sản xuất Phụ lục số 29: Sổ chi tiết trả lương công nhân
Phụ lục số 30: Sổ chi tiết phân loại chi phí
Phụ lục số 31: Sổ theo dõi phân bổ chi phí sản xuất chung Phụ lục số 32: Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Phụ lục số 33: Sổ chi tiết chi phí bán hàng theo đơn hàng Phụ lục số 34: Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp Phụ lục số 35: Báo cáo nguyên vật liệu tồn kho
Phụ lục số 36: Báo cáo so sánh chi phí sản xuất
Phụ lục số 37: Báo cáo phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp Phụ lục số 38: Báo cáo phân tích biến động chi phí sản xuất chung Phụ lục số 39: Báo cáo phân tích biến động chi phí bán hàng
Phụ lục số 40: Báo cáo phân tích biến động chi phí quản lý doang nghiệp Phụ lục số 41: Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí
Phụ lục số 42: Báo cáo trung tâm chi phí sản xuất Phụ lục số 43: Báo cáo các trung tâm chi phí sản xuất Phụ lục số 44: Báo cáo trung tâm chi phí bán hàng Phụ lục số 45: Báo cáo các trung tâm chi phí bán hàng Phụ lục số 46: Báo cáo các trung tâm chi phí bán hàng
Phụ lục số 47: Báo cáo trung tâm chi phí quản lý doanh nghiệp Phụ lục số 48: Báo cáo các trung tâm chi phí quản lý doanh nghiệp Phụ lục số 49: Báo cáo tổng hợp của các trung tâm chi phí
Phụ lục số 50: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu Phụ lục số 51: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu Phụ lục số 52: Báo cáo kết quả trung tâm lợi nhuận
Phụ lục số 53: Báo cáo thực hiện kế hoạch lợi nhuận Phụ lục số 54: Báo cáo bộ phận trung tâm lợi nhuận Phụ lục số 55: Báo cáo trung tâm lợi nhuận theo bộ phận Phụ lục số 56: Báo cáo các trung tâm lợi nhuận theo bộ phận
Phụ lục số 57: Báo cáo trách nhiệm trung tâm đầu tư
Phụ lục số 58: Bảng cân đối kế tốn năm 2012 – Cơng ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 59: Báo cáo kết quả HĐKD năm 2012 – Công ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 60: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 – Công ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 61: Bảng cân đối kế tốn năm 2013 – Cơng ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 62: Báo cáo kết quả HĐKD năm 2013 – Công ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 63: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2013 – Công ty TNHH Hiệp Long Phụ lục số 64: Bảng phân tích khả năng tự chủ và khả năng thanh toán của DN Phụ lục số 65: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động của DN
Phụ lục số 66: Bảng phân tích khả năng sinh lời của DN Phụ lục số 67: Bảng phân tích năng lực dịng tiền của DN
Phụ lục số 1: Bảng khảo sát
BẢNG KHẢO SÁT V/v TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TRÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Kính gửi Q Cơng ty/Anh /Chị ! Tơi tên: Nguyễn Minh Giàu
Hiện tơi đang tìm hiểu về “Tổ chức cơng tác kế toán ở các doanh nghiệp chế biến gỗ trên tỉnh Bình Dương” để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp của mình. Rất mong nhận được sự giúp đỡ từ phía Q Cơng ty/Anh/Chị để giúp tơi hồn thành đề tài này. Những thơng tin sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
I. Thông tin chung của doanh nghiệp (DN)
1. Tên Công ty (xin ghi rõ):…………………………………………………...
Địa chỉ Công ty: ……………………………………………………………. 2. Họ Tên và chức vụ của người trả lời bảng khảo sát trong DN (nếu được xin ghi
rõ):…………………………………………………………………………. Điện thoại:…………………………..
3. Ngành nghề kinh doanh của DN:……………………………………………...
4. DN thuộc hình thức sở hữu nào?
o DN nhà nước
o DN 100% vốn nước ngoài
o DN liên doanh
o DN ngồi quốc doanh (gồm cơng ty TNHH, cổ phần, MTV)
5. Quy mô hoạt động của DN
o DN có quy mơ nhỏ và vừa
o DN có quy mơ lớn
6. DN đang áp dụng chế độ kế toán nào?