Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm chi phí

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH 1TV lâm nghiệp sài gòn (Trang 28 - 29)

1.2. Nội dung tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệms

1.2.2.1. Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm chi phí

Khi đánh giá các trung tâm CP cần có sự phân biệt đối với các trung tâm CP tiêu chuẩn và các trung tâm CP dự toán. Bằng cách so sánh CP thực tế với CP định mức hoặc dự tốn có thể kiểm sốt được bởi từng nhà quản trị ở từng trung tâm CP, nhà quản trị có thể nhận biết được chênh lệch nào tốt, chênh lệch nào xấu. Các chỉ tiêu cụ thể cho việc đánh giá trung tâm CP như sau

- CP NVLTT - CP NCTT - CP SXC

- Giá thành sản phẩm… Các chỉ tiêu hiệu quả:

- Việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Tỷ lệ sản phẩm hỏng

Cần lưu ý rằng mức chênh lệch CP được xác định bởi:

Chênh lệch chi phí = chi phí thực tế- chi phí định mức (dự tốn)

Các chỉ tiêu này cho phép ta đánh giá được

- Khả năng kiểm soát CP trong mối quan hệ với DT ước tính. - Mức độ hồn thành định mức hay dự tốn CP.

- Số lượng và chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo ra so với mức CP bỏ ra. - Khả năng kiểm soát các nhân tố làm tăng CP.

Cuối cùng, để việc đánh giá được chính xác ta nhấn mạnh rằng thơng tin đưa vào báo cáo được sử dụng cho việc đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm CP chính là CP có thể kiểm soát được bởi từng nhà quản trị ở trung tâm đó. Các thơng tin này cần kịp thời, chính xác và đầy đủ, bao gồm

- Số liệu về CP thực tế phát sinh

- Nguyên nhân tạo ra sự biến động CP ở từng bộ phận

- Giải thích sự chênh lệch giữa CP thực tế và CP dự toán ở từng bộ phận về các nội dung CP SX, giá thành sản phẩm, CP bán hàng và CP quản lý doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty TNHH 1TV lâm nghiệp sài gòn (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)