3.3 Một số kiến nghị và giải pháp hỗ trợ thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống
3.3.1.2. Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực thực hiện công tác KTTN
Nhằm bảo đảm cho việc thực hiện tốt công tác KTTN, thì yêu cầu về nguồn nhân lực đủ tài bảo đảm hoàn thành được nhiệm vụ thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích dữ liệu,lập ra các báo cáo trách nhiệm và đưa ra được các nhận định, các biện pháp tư vấn cho nhà quản lý các cấp là cần thiết. Hiện tại nguồn nhân lực về kế toán chỉ mới đáp ứng được yêu cầu cho cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty, cịn u cầu của kế tốn quản trị nói chung và KTTN nói riêng là chưa đáp ứng được yêu cầu. Nên cơng ty phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của nhân viên kế tốn bằng cách đào tạo hoặc tuyển dụng thêm nhân sự nếu cần để đáp ứng nhu cầu quản lý. Cụ thể về KTTN, nên đào tạo nhân viên kế toán đạt yêu cầu về chuyên mơn nghiệp vụ kế tốn để thực hiện cơng việc kế tốn liên quan như: lập dự toán, lập báo cáo thực hiện bộ phận, phân tích các báo cáo bộ phận, tồn cơng ty cung cấp thơng tin khách quan, hữu ích cho nhà quản trị…nhằm phục vụ cho cơng tác kiểm sốt và ra quyết định của các cấp quản lý hiệu quả nhất. Bên cạnh việc đào tạo về chuyên
mơn nghiệp vụ, thì việc đào tạo sử dụng thành thạo các công cụ xử lý thông tin, các phần mềm chuyên dụng kế tốn hỗ trợ để thực hiện cơng việc phù hợp với yêu cầu các cấp quản lý cũng rất cần thiết. Ngoài ra, do việc tiếp cận với các kênh thông tin thường xuyên, do vậy yêu cầu đặt ra là nhân viên bộ phận KTTN của cơng ty phải có được tính trung thực, bảo mật thông tin.
3.3.1.3. Đầu tư và ứng dụng cơng nghệ thơng tin thực hiện hồn thiện KTTN
Để hiệu quả cao hơn, KTTN cũng cần thiết được ứng dụng công nghệ thông tin, vận hành bằng các phương tiện cung cấp thông tin để giảm bớt khối lượng cơng việc, có thể xử lý nhanh thơng tin thu thập, chính xác hơn, cũng như đưa ra các báo cáo trách nhiệm kịp thời và đảm bảo được tính hữu ích của thơng tin cung cấp, giúp cho nhà quản trị điều hành và kiểm soát các hoạt động của các bộ phận tại Công ty ngày càng hiệu quả hơn. Hiện nay công ty cũng đã ứng dụng phần mềm kế toán VFP9 để hỗ trợ công tác kế tốn, tuy nhiên phần mềm này cịn nhiều hạn chế không chỉ đối với cơng tác KTTN mà cả cơng tác kế tốn tài chính vì vậy phải kết hợp với làm thủ cơng, gây khó khăn, chậm trễ, trùng lắp, tăng khối lượng công việc… BGĐ công ty nên chú trọng việc đầu tư mới hay việc nâng cấp phần mềm sẵn có tại cơng ty. Điều này, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hệ thống KTTN tại Công ty.
3.3.2. Những kiến nghị với cơ quan chức năng
Công ty Forimex là một doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, mặc dù những năm gần đây nhiều DNNN đã cổ phần hóa xong theo chủ trương chung của Nhà nước. Tuy nhiên, Công ty Forimex vẫn chưa cổ phần hóa, cơng ty vẫn chịu sự quản lý, kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước mà trực tiếp là Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn TNHH 1TV- Trực thuộc Ủy ban nhân Thành Phố. Do vậy, để hoàn thiện hệ thống KTTN của công ty cần thiết nhận được sự hỗ trợ tích cực của tổng công ty Nơng Nghiệp Sài Gịn và các cơ quan chức năng Nhà nước. Những hỗ trợ từ phía Tổng cơng ty và từ phía Nhà nước sẽ tác động quan trọng đến việc hoàn thiện hệ thống KTTN của Cơng ty Forimex nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung. Cụ thể kiến nghị một số hỗ trợ như sau:
chủ và quyết định cho Ban lãnh đạo công ty;
- Khuyến khích Ban lãnh đạo cơng ty đổi mới phương thức quản lý và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, mơ hình quản lý tiên tiến vào thực tiễn quản lý tại cơng ty. Ngồi ra, cần có chính sách đãi ngộ đối với những doanh nghiệp mạnh dạn trong việc đổi mới trong phương thức quản lý doanh nghiệp theo hướng tiên tiến phù hợp với sự hội nhập của nền kinh tế.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo… có cơ hội được tiếp cận để học hỏi kinh nghiệm thực tiễn của việc tổ chức hệ thống KTTN trong các doanh nghiệp cũng như việc tổ chức đào tạo trong nhà trường tại các quốc gia như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ…
- Xây dựng và phát triển các chương trình, tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề KTTN
Những kiến nghị đối với chính cơng ty và Tổng cơng ty sẽ hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống KTTN tại Cơng ty Forimex. Cịn những kiến nghị từ phía nhà nước khơng chỉ sẽ hỗ trợ cho Công ty Forimex và hỗ trợ cho các công ty khác trong việc thực hiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống KTTN.
3.3.3. Những kiến nghị các cơ sở đào tạo
- Đưa nội dung KTTN thành một nội dung quan trọng trong nội dung đào tạo kế toán quản trị.
- Tổ chức các hội thảo, semina, chuyên đề về vận dụng hệ thống KTTN trong doanh nghiệp lớn, nơi có sự phân cấp quản lý hay về phân tích điều kiện thực tế, nguyên nhân những thành công cũng như các thất bại, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm của việc tổ chức hệ thống KTTN trong các doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ…
- Tăng cường đào tạo kỹ năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin; kỹ năng phân tích, tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn trong môi trường tin học hiện đại. Đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xử lý và lập các báo cáo của các TTTN
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Thơng qua tìm hiểu thực trạng, đánh giá ưu- nhược điểm của hệ thống KTTN tại Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn và xác định nguyên nhân những nhược điểm ở chương 2, cùng với những cơ sở lý luận về hệ thống KTTN trong doanh nghiệp được trình bày ở chương 1. Ở chương 3 tác giả đã đề xuất một số giải pháp để hồn thiện hệ thống KTTN trong cơng ty. Cụ thể tác giả đã đưa ra được quan điểm để xây dựng các giải pháp hồn thiện; Sau đó đã đưa được những nội dung giải pháp cụ thể để hoàn thiện như: những giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, phân cấp quản lý, xác lập các trung tâm trách nhiêm; những giải pháp hoàn thiện các chỉ tiêu để đo lường, báo cáo đánh giá và các công cụ hỗ trợ việc đánh giá trách nhiệm. Ngoài ra tác giả cũng đã đưa ra được môt số kiến nghị từ phía chính cơng ty, cơ quan chức năng và đối với các cơ sở đào tạo để giúp cơng ty áp dụng các giải pháp hồn thiện hiệu quả nhất.
KẾT LUẬN CHUNG
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh và khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức WTO (tổ chức thương mại thế giới), hay sắp tới Việt Nam sẽ gia nhập hiệp định TPP (hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương) sẽ tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đồng thời cũng khơng ít thách thức, sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Đặc biệt, là các sản phẩm da cá Sấu và các sản phẩm đồ Gỗ- sản phẩm chính của cơng ty là một trong những sản phẩm sẽ chịu tác động mạnh mẽ của hội nhập khi các các sản phẩm này phải cạnh tranh với các sản phẩm của các cơng ty trên thế giới với quy trình cơng nghệ tiên tiến hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn, mẫu mã đa dạng lại đẹp mắt hơn, giá bán hợp lý hơn, công tác tiếp thị tốt hơn và mạng lưới phân phối rộng hơn… đó sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp SXKD sản phẩm da cá Sấu và đồ Gỗ Việt Nam nói chung và cơng ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gịn nói riêng. Ngồi ra, Cùng với tiến trình cổ phần hóa đang diễn ra tại các DNNN đặt ra yêu cầu cần phải thay đổi mơ hình, cải tiến phương thức quản lý, điều hành và ứng dụng các kỹ thuật quản lý khoa học vào thực tiễn công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Trong đó đổi mới hệ thống kế tốn theo hướng kết hợp kế tốn tài chính với kế tốn quản trị trong cơng tác quản lý doanh nghiệp là một nội dung quan trọng. Ứng dụng kế tốn quản trị nói chung và KTTN nói riêng vào thực tiễn của mỗi doanh nghiệp là một vấn đề cốt lõi góp phần mang đến sự thành công cho doanh nghiệp. Hệ thống KTTN là một công cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời tình hình, kết quả hoạt động của các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp để có thể nhận diện được những tồn tại, hạn chế và đưa ra giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, hiệu quả SXKD của doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên cùng với những hiểu biết về cơ sở luận về hệ thống KTTN; đặc điểm HĐSXKD, tổ chức quản lý hiện tại… đặc biệt là những hạn chế và nguyên nhân hạn chế này của hệ thống kế tóan trách nhiệm hiện tại của công ty TNHH 1 TV Lâm Nghiệp Sài Gịn. Vì vậy tác giả
nhận thấy việc hồn thiện hệ thống KTTN tại cơng ty là một vấn đề cấp bách, quan trọng có ý nghĩa thực tiễn, quyết định đến sự sống còn và thành công của công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Đồng thời tác giả cũng nhận thấy, việc hoàn thiện hệ thống KTTN tại công ty cần phải xem xét trên cơ sở thực tiễn và xu hướng phát triển trong tương lai của cơng ty, nên các giải pháp hồn thiện mà tác giả đưa ra ở chương 3 là rất khả thi. Tác giả hi vọng rằng với các giải pháp đã đưa ra kết hợp với những kiến nghị của tác giả đối với công ty; cơ quan chức năng và các cơ sở đào tạo sẽ được áp dụng và thực sự hữu ích đối với cơng ty TNHH 1 TV Lâm nghiệp Sài Gịn nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, kế tốn quản trị nói chung và KTTN nói riêng là một lĩnh vực cịn khá mới mẻ về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời với những hạn chế về thời gian cũng như kiến thức, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế trong q trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nên tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô, các nhà nghiên cứu và các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tác giả chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến các thầy cơ giáo khoa Kế tốn – Kiểm toán Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và tập thể lãnh đạo, nhân viên phòng Kế tốn-Tài vụ Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gòn cùng người thân, bạn bè. Đặc biệt Ts. Phạm Ngọc Toàn- Người hướng dẫn khoa học đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này.
MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................................................................ 7
1.1. Tổng quan về hệ thống kế toán trách nhiệm ........................................................... 7 1.1.1. Khái niệm hệ thống kế toán trách nhiệm ............................................................. 8 1.1.2. Mục tiêu của hệ thống kế toán trách nhiệm ....................................................... 10 1.1.2.1. Cung cấp thông tin đánh giá trách nhiệm các cấp bậc quản lý ....................... 10 1.1.2.2. Cung cấp cơ sở để đánh giá mức độ phù hợp giữa các quyết định bộ phận với mục tiêu chung ....................................................................................................... 10 1.1.2.3. Đảm bảo sử dụng hữu hiệu và hiệu quả các nguồn lực của tổ chức ............... 10 1.1.3. Chức năng .......................................................................................................... 11 1.1.3.1. Chức năng thông tin ........................................................................................ 11 1.1.3.2. Chức năng xác định trách nhiệm ..................................................................... 11 1.1.4. Vai trò của hệ thống kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp .......................... 11 1.1.4.1. Hỗ trợ nhà quản trị thực hiện chức năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp 11 1.1.4.2. Cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng kiểm sốt quản lý và kiểm sốt tài chính của doanh nghiệp ................................................................................... 12 1.1.4.3. Kế tốn trách nhiệm khuyến khích nhà quản lý hướng đến mục tiêu chung của tổ chức ................................................................................................................... 12 1.2. Nội dung tổ chức hệ thống kế toán trách nhiệms .................................................. 12 1.2.1. Phân cấp quản lý và xác lập các trung tâm trách nhiệm .................................... 12
1.2.1.1. Phân cấp quản lý ............................................................................................. 12 1.2.1.2. Xác định các trung tâm trách nhiệm ............................................................... 14 1.2.1.2. Xác định các trung tâm trách nhiệm ............................................................... 14 1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường đánh giá các trung tâm trách nhiệm ....................... 16 1.2.2.1. Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm chi phí ......................................... 16 1.2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm doanh thu .................................... 17 1.2.2.3. Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm lợi nhuận ..................................... 18 1.2.2.4. Các chỉ tiêu đo lường thành quả trung tâm đầu tư .......................................... 18 1.2.3. Báo cáo thành quả của các trung tâm trách nhiệm ............................................. 19 1.2.3.1. Báo cáo thành quả quản lý của trung tâm chi phí ........................................... 20 1.2.3.2. Báo cáo thành quả quản lý của trung tâm doanh thu ...................................... 20 1.2.3.3. Báo cáo thành quả quản lý của trung tâm lợi nhuận ....................................... 20 1.2.3.4. Báo cáo thành quả quản lý của trung tâm đầu tư ............................................ 21 1.2.4. Các công cụ đo lường và đánh giá trách nhiệm khác ........................................ 21 1.2.4.1. Dự tốn và vai trị dự tốn trong kế toán trách nhiệm .................................... 21 1.2.4.2. Phân loại chi phí .............................................................................................. 21 1.2.4.3. Phân bổ chi phí cho các báo cáo bộ phận ....................................................... 23 1.2.4.4. Kỹ thuật phân tích chênh lệch ......................................................................... 23 1.2.4.5. Định giá sản phẩm chuyển giao ...................................................................... 24 1.3. Tổ chức kế toán trách nhiệm ở một số quốc gia và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ............................................................................................................... 26 1.3.1. Tổ chức kế toán trách nhiệm ở Mỹ .................................................................... 26 1.3.2. Tổ chức kế toán trách nhiệm ở các nước Châu Âu ............................................ 27 1.3.3. Kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và cho Công ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn nói riêng ............................................................................................. 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 30
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY TNHH 1TV LÂM NGHIỆP SÀI GỊN ................................................. 31
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn. .......................... 31 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của cơng ty. ........................................................ 31 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của công ty. ........................................................ 31
2.1.2. Quy mô hoạt động .............................................................................................. 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. ..................................................................... 33 2.1.3.1. Chức năng. ...................................................................................................... 33 2.1.3.2. Nhiệm vụ. ........................................................................................................ 33 2.1.4. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của công ty. ......................... 34 2.1.4.1. Thuận lợi ......................................................................................................... 34 2.1.4.2. Khó khăn ......................................................................................................... 34 2.1.4.3. Phương hướng phát triển ................................................................................. 35 2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty. .................................................................. 35 2.1.5.1. Sơ đồ bộ máy quản lý ...................................................................................... 35 2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận ....................................... 35 2.1.6. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty. ................................................................. 36 2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán ...................................................................................... 36 2.1.6.2. Trách nhiệm và quyền hạn từng phần hành kế tốn ....................................... 36 2.1.6.3. Chế độ, chính sách kế tốn áp dụng ................................................................ 38 2.2 Đặc điểm hoạt động của Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gịn tác động đến hệ thống kế toán trách nhiệm ................................................................................ 39 2.3 Thực trạng áp dụng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty TNHH 1TV Lâm Nghiệp Sài Gòn. ........................................................................................................... 41 2.3.1. Mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi và phương pháp khảo sát.................... 41