Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tài chính TPHCM (Trang 69)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Theo phân tích EFA, thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được xác định bởi 5 nhân tố: Phương diện học thuật; Phương diện phi học thuật; Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp; Tiếp cận; Sự hỗ trợ. Do đó mơ hình nghiên

cứu cần được hiệu chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định các giả thiết (Hình 4.1).

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh

Với:

- Phương diện phi học thuật: đề cập đến nhiệm vụ của nhân viên UEF, hỗ trợ

sinh viên hoàn thành nghĩa vụ học tập.

- Phương diện học thuật: đề cập đến trách nhiệm của đội ngũ giảng viên UEF.

- Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp: nhấn mạnh

đến tầm quan trọng của việc cung cấp chương trình đào tạo/chun ngành đa dạng, uy tín với cấu trúc, đề cương linh hoạt và khả năng có việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.

- Tiếp cận: đề cập đến những vấn đề như khả năng tiếp cận, dễ liên lạc, tính sẵn

sàng và thuận tiện cho sinh viên.

- Sự hỗ trợ: nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự hỗ trợ nhà trường trong quá

trình phục vụ sinh viên. Sự hỗ trợ bao gồm: Quy mô lớp học, giờ học, cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, các dịch vụ: bãi giữ xe, căn tin …

H1 H2 H3 H4

H5 Phương diện học thuật

Phương diện phi học thuật Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp

Tiếp cận Sự hỗ trợ

Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại UEF

Giả thuyết nghiên cứu:

H1: Phương diện học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

H2: Phương diện phi học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

H3: Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

H4: Tiếp cận được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

H5: Sự hỗ trợ được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng.

4.4. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

4.4.1. Thống kê mô tả

Được xác định bằng kết quả đánh giá của sinh viên trên thang đo Likert 5 bậc về các nhân tố về chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên tại UEF đã được xây dựng và kiểm định. Kết quả cho thấy (Bảng 4.7), sinh viên được khảo sát đánh giá các nhân tố về chất lượng dịch vụ đào tạo tại UEF đạt trên mức trung bình và khác biệt nhau khơng lớn (thấp nhất là Tiếp cận (ACC) = 3,3956 và cao nhất là Phương diện học thuật (ACA) = 3,8331), nhân tố Sự hài lòng của sinh viên (SAT) = 3,5105 chứng tỏ sinh viên tương đối hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo tại UEF. Tuy nhiên, để biết được trong các nhân tố ACA, NAA, PRO_JOB, ACC và SUP, nhân tố nào không ảnh hưởng, nhân tố nào ảnh hưởng nhiều, nhân tố nào ảnh hưởng ít đến sự hài lịng của sinh viên chúng ta cần thực hiện đến bước phân tích hồi qui đa biến.

Bảng 4.7: Giá trị trung bình mẫu nghiên cứu của các biến tại UEF

Biến Mẫu nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn ACA 333 1,00 5,00 3,8331 0,63325 NAA 333 1,00 5,00 3,5811 0,67181 PRO_JOB 333 1,00 5,00 3,5375 0,65745 ACC 333 1,00 5,00 3,3956 0,84590 SUP 333 1,00 5,00 3,4444 0,84016 SAT 333 1,00 5,00 3,5105 0,82322

4.4.2. Phân tích hồi qui đa biến

4.4.2.1. Xem xét sự tương quan giữa các biến

Hệ số Pearson, phân tích tương quan giữa các biến ACA, NAA, PRO_JOB, ACC và SUP (các biến độc lập) với biến SAT (biến phụ thuộc), cho thấy biến SAT tương quan với các biến nghiên cứu khác và có hệ số tương quan đều đạt mức ý nghĩa thống kê 1% vì hệ số tương quan r giữa các biến này đều khá lớn (lớn nhất là 0,679 và nhỏ nhất là 0,547). Tuy nhiên, bên cạnh sự tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc thì giữa các biến độc lập của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo cũng có mối tương quan với nhau, thể hiện ở hệ số tương quan r thấp nhất là 0,442 (xem Phụ lục 6.1). Do đó, cần quan tâm đến vấn đề đa cộng tuyến ở những phân tích tiếp theo.

4.4.2.2. Kiểm định các giả định của mơ hình hồi qui

- Liên hệ tuyến tính: Nhìn vào biểu đồ (xem Phụ lục 6.2.1), ta thấy phần dư được

phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0. Vậy giả thuyết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

- Phương sai của sai số không đổi: Kết quả kiểm định Spearman (xem Phụ lục

dư độc lập với các biến độc lập mức ý nghĩa thống kê 1%. Như vậy, giả định về phương sai của sai số không đổi không bị vi phạm.

- Phân phối chuẩn của phần dư: Biểu đồ phân bố sai lệch ngẫu nhiên (xem Phụ

lục 6.2.3) có dạng hình chng đều 2 bên với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (=0,992). Đồng thời, biểu đồ P-P plot (xem Phụ lục 6.2.3) so sánh giữa phân phối tích lũy của phần dư quan sát (Observed Cum Prob) trên trục hoành và phân phối tích lũy kỳ vọng (Expected Cum Prob) trên trục tung. Ta thấy, các điểm đều nằm gần đường chéo, do đó phân phối phần dư được coi như gần chuẩn.

- Tính độc lập của sai số: Hệ số Durbin-Watson của mơ hình bằng 1,820 (xem

Bảng 4.8), chứng tỏ tính độc lập của sai số được bảo đảm.

- Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến: Hệ số VIF nhỏ hơn 5 (xem Bảng 4.10) nên

ta có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến.

Như vậy, các giả định cần thiết trong mơ hình hồi quy tuyến tính khơng vi phạm nên ta có thể xây dựng được mơ hình hồi qui.

4.4.2.3. Phân tích hồi qui

Đưa 5 nhân tố này vào chạy hồi quy nhằm đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy bội bằng phương pháp Enter, kết quả như

. Giá trị R2 điều chỉnh = 0,625 chứng tỏ rằng các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được 62,5% đến sự hài lịng của sinh viên, cịn lại 37,5% được giải thích bởi các biến khác nằm ngồi mơ hình. Thống kê F trong ANOVA (xem Bảng 4.9) có Sig. = 0, do đó mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.8: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình Model Summaryb Model Summaryb Mơ hình R R bình phương R bình phương đã điều chỉnh Sai số ước tính của độ lệch chuẩn Durbin- Watson 1 0,794a 0,631 0,625 0,50393 1,820

a. Predictors: (Constant), SUP, ACC, NAA, ACA, PRO_JOB b. Dependent Variable: SAT

Bảng 4.9: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình (Kiểm định ANOVA)

ANOVAb Mơ hình Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 141,950 5 28,390 111,794 0,000a Residual 83,041 327 0,254 Total 224,991 332

a. Predictors: (Constant), SUP, ACC, NAA, ACA, PRO_JOB b. Dependent Variable: SAT

Bảng 4.10: Kết quả hồi qui bội với các hệ số hồi qui trong mơ hình

Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -0,442 0,186 -2,376 0,018 ACA 0,285 0,062 0,219 4,591 0,000 0,495 2,020 NAA 0,077 0,054 0,063 1,434 0,153 0,581 1,721 PRO_JOB 0,282 0,063 0,225 4,444 0,000 0,440 2,271 ACC 0,195 0,043 0,200 4,533 0,000 0,580 1,725 SUP 0,268 0,044 0,274 6,155 0,000 0,569 1,756

Theo kết quả hồi qui bội (Bảng 4.10), nhân tố NAA (Phương diện phi học thuật) bị loại ra khỏi mơ hình phân tích hồi quy do khơng có ý nghĩa thống kê 5%

(Sig. = 0,153 > 0,05); 4 nhân tố còn lại trong mơ hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa Sig. = 0,000 rất nhỏ. Giá trị R2 đã điều chỉnh = 0,625 cho biết có 62,5% sự biến thiên của SAT (sự hài lòng của sinh viên) được giải thích bởi các biến: ACA (Phương diện học thuật), PRO_JOB (Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp), ACC (Tiếp cận), SUP (Sự hỗ trợ). Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới dạng sau:

SAT = -0,442 + 0,285 ACA + 0,282 PRO_JOB + 0,195 ACC + 0,268 SUP

Qua phương trình hồi qui, nếu giữ nguyên các biến độc lập cịn lại khơng đổi thì khi điểm đánh giá về Phương diện học thuật tăng lên 1 thì sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tăng trung bình lên 0,285 điểm. Tương tự, khi điểm đánh giá về Chương trình đào tạo và khả năng có việc làm sau tốt nghiệp tăng lên 1 điểm thì sự hài lịng của sinh viên tăng trung bình lên 0,282 điểm; khi điểm đánh giá về Tiếp cận tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên tăng trung bình lên

0,195 điểm; và cuối cùng là khi điểm đánh giá về Sự hỗ trợ tăng lên 1 điểm thì sự

hài lịng của sinh viên tăng lên trung bình 0,268 điểm.

Để phản ánh kết quả chính xác hơn do khơng phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến độc lập, hệ số Beta chuẩn hóa được sử dụng trong phương pháp hồi qui. Biến nào có hệ số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lịng càng nhiều. Sự hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hài lòng của sinh viên (giá trị Beta = 0,274); kế đến là Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp (Beta = 0,225); kế đến là Phương diện học thuật (Beta = 0,219); và cuối cùng Tiếp cận (Beta = 0,200).

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi qui trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến sự hài lòng của sinh viên.

Hình 4.2: Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

kiểm định Sig.(*)

H1: Phương diện học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Chấp nhận 0,000

H2: Phương diện phi học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Khơng

chấp nhận 0,153

H3: Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Chấp nhận 0,000

H4: Tiếp cận được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự

hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng Chấp nhận 0,000 H5: Sự hỗ trợ được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự

hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng. Chấp nhận 0,000 (*): xem ở Bảng 4.10.

Hệ số hồi qui: 0,285 Hệ số Beta: 0,219 Phương diện học thuật

Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp

Tiếp cận

Sự hỗ trợ

Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại UEF Hệ số hồi qui: 0,282 Hệ số Beta: 0,225 Hệ số hồi qui: 0,195 Hệ số Beta: 0,200 Hệ số hồi qui: 0,268 Hệ số Beta: 0,274

4.5. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo theo đặc điểm cá nhân của sinh viên điểm cá nhân của sinh viên

- Kiểm định sự khác biệt theo giới tính đến sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của UEF:

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,258 (lớn hơn 0,05) trong kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances), phương sai mức độ hài lòng của sinh viên giữa Nam và Nữ là không khác nhau. Trong kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai bằng nhau, giá trị Sig. = 0,025 (nhỏ hơn 0,05) cho thấy sự đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo giữa sinh viên Nam và sinh viên Nữ là khác nhau. Dựa vào bảng kết quả giá trị trung bình sự hài lịng của Nam (3,6324) cao hơn Nữ (3,4264), ta có thể kết luận tại UEF, sự hài lòng của sinh viên Nam đối với chất lượng dịch vụ đào tạo cao hơn sinh viên Nữ (xem Phụ lục 7.1). Nguyên nhân có thể do nam giới dễ tính hơn nữ giới khi đánh giá, nhận xét một vấn đề, một sự việc.

- Kiểm định sự khác biệt theo hộ khẩu thường trú đến sự hài lòng của sinh

viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của UEF:

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,800 (lớn hơn 0,05) trong kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances), phương sai mức độ hài lòng của sinh viên ở Tp.HCM và địa phương khác là không khác nhau. Trong kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai bằng nhau, giá trị Sig. = 0,354 (lớn hơn 0,05) cho thấy tại UEF, sự đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo giữa sinh viên ở Tp.HCM và địa phương khác là giống nhau (xem Phụ lục 7.2). Nguyên nhân có thể do sinh viên ở UEF hầu hết đều thuộc gia đình khá giả. Vì thế, đặc điểm cá nhân của sinh viên ở các vùng miền hầu như không khác biệt nhau.

- Kiểm định sự khác biệt theo ngành đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của UEF:

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,021 (nhỏ hơn 0,05) trong kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances), phương sai mức độ hài lòng của sinh viên ở các

mức ý nghĩa 0,05 cho thấy tại UEF, sự đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên ở các ngành đào tạo là giống nhau (xem Phụ lục 7.3). Ngun nhân có thể do số lượng ngành ít và số lượng sinh viên ít nên UEF quan tâm như nhau đối với tất cả sinh viên thuộc các ngành. Đồng thời, sinh viên ở các ngành khác nhau có thể học chung một lớp học phần đối với học phần thuộc kiến thức đại cương.

- Kiểm định sự khác biệt theo năm học đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của UEF:

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,095 (lớn hơn 0,05) trong kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances), phương sai mức độ hài lòng của sinh viên ở các năm học là khơng khác nhau. Kết quả phân tích Anova cho thấy Sig. =0,000, nghĩa là sự hài lòng của sinh viên UEF về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường có sự khác nhau ít nhất giữa 2 nhóm năm học khác nhau. Kết quả kiểm định hậu Anova cho thấy ở mức ý nghĩa thống kê 5% thì có khác biệt về sự hài lịng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo ở sinh viên năm 1 – năm 3, năm 1 – năm 4, năm 2 – năm 4. Cụ thể, sinh viên năm 1 hài lòng hơn sinh viên năm 3, năm 4; sinh viên năm 2 hài lòng hơn sinh viên năm 4 (xem Phụ lục 7.4). Như vậy, sinh viên học càng nhiều năm thì càng địi hỏi chất lượng dịch vụ càng cao. Nguyên có thể do sinh viên năm 1 (từ học sinh trung học phổ thông) mới tiếp xúc với chất lượng dịch vụ của trường nên hài lòng nhất, tuy nhiên càng học nhiều năm thì có thể sinh viên cho rằng dịch vụ đào tạo trường cung cấp như vậy là đương nhiên và đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Đồng thời, sinh viên học càng nhiều năm thường thì càng có nhiều va chạm nên bất bình nhiều hơn đối với trường.

- Kiểm định sự khác biệt theo bậc đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của UEF:

Với mức ý nghĩa Sig. = 0,945 (lớn hơn 0,05) trong kiểm định phương sai (Test of Homogeneity of Variances), phương sai mức độ hài lòng của sinh viên ở bậc đào tạo là không khác nhau. Trong kết quả kiểm định t ở phần giả định phương sai bằng

nhau, giá trị Sig. = 0,647 (lớn hơn 0,05) cho thấy tại UEF, sự đánh giá mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo giữa sinh viên hệ Cao đẳng và Đại học là giống nhau (xem Phụ lục 7.5). Nguyên nhân có thể do UEF quan tâm như nhau đối với tất cả sinh viên thuộc các cấp bậc. Đồng thời, sinh viên cao đẳng và đại học có thể học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tài chính TPHCM (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)