Phân tích hồi qui

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tài chính TPHCM (Trang 73 - 77)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu

4.4.2.3. Phân tích hồi qui

Đưa 5 nhân tố này vào chạy hồi quy nhằm đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy bội bằng phương pháp Enter, kết quả như

. Giá trị R2 điều chỉnh = 0,625 chứng tỏ rằng các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được 62,5% đến sự hài lịng của sinh viên, cịn lại 37,5% được giải thích bởi các biến khác nằm ngồi mơ hình. Thống kê F trong ANOVA (xem Bảng 4.9) có Sig. = 0, do đó mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.8: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình Model Summaryb Model Summaryb Mơ hình R R bình phương R bình phương đã điều chỉnh Sai số ước tính của độ lệch chuẩn Durbin- Watson 1 0,794a 0,631 0,625 0,50393 1,820

a. Predictors: (Constant), SUP, ACC, NAA, ACA, PRO_JOB b. Dependent Variable: SAT

Bảng 4.9: Kiểm định độ phù hợp của mơ hình (Kiểm định ANOVA)

ANOVAb Mơ hình Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 141,950 5 28,390 111,794 0,000a Residual 83,041 327 0,254 Total 224,991 332

a. Predictors: (Constant), SUP, ACC, NAA, ACA, PRO_JOB b. Dependent Variable: SAT

Bảng 4.10: Kết quả hồi qui bội với các hệ số hồi qui trong mơ hình

Coefficientsa Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) -0,442 0,186 -2,376 0,018 ACA 0,285 0,062 0,219 4,591 0,000 0,495 2,020 NAA 0,077 0,054 0,063 1,434 0,153 0,581 1,721 PRO_JOB 0,282 0,063 0,225 4,444 0,000 0,440 2,271 ACC 0,195 0,043 0,200 4,533 0,000 0,580 1,725 SUP 0,268 0,044 0,274 6,155 0,000 0,569 1,756

Theo kết quả hồi qui bội (Bảng 4.10), nhân tố NAA (Phương diện phi học thuật) bị loại ra khỏi mơ hình phân tích hồi quy do khơng có ý nghĩa thống kê 5%

(Sig. = 0,153 > 0,05); 4 nhân tố cịn lại trong mơ hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa Sig. = 0,000 rất nhỏ. Giá trị R2 đã điều chỉnh = 0,625 cho biết có 62,5% sự biến thiên của SAT (sự hài lịng của sinh viên) được giải thích bởi các biến: ACA (Phương diện học thuật), PRO_JOB (Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp), ACC (Tiếp cận), SUP (Sự hỗ trợ). Phương trình hồi quy bội được thể hiện dưới dạng sau:

SAT = -0,442 + 0,285 ACA + 0,282 PRO_JOB + 0,195 ACC + 0,268 SUP

Qua phương trình hồi qui, nếu giữ nguyên các biến độc lập cịn lại khơng đổi thì khi điểm đánh giá về Phương diện học thuật tăng lên 1 thì sự hài lịng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tăng trung bình lên 0,285 điểm. Tương tự, khi điểm đánh giá về Chương trình đào tạo và khả năng có việc làm sau tốt nghiệp tăng lên 1 điểm thì sự hài lịng của sinh viên tăng trung bình lên 0,282 điểm; khi điểm đánh giá về Tiếp cận tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng của sinh viên tăng trung bình lên

0,195 điểm; và cuối cùng là khi điểm đánh giá về Sự hỗ trợ tăng lên 1 điểm thì sự

hài lịng của sinh viên tăng lên trung bình 0,268 điểm.

Để phản ánh kết quả chính xác hơn do khơng phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến độc lập, hệ số Beta chuẩn hóa được sử dụng trong phương pháp hồi qui. Biến nào có hệ số Beta đã chuẩn hóa càng lớn thì càng ảnh hưởng đến mức độ hài lịng càng nhiều. Sự hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự hài lòng của sinh viên (giá trị Beta = 0,274); kế đến là Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp (Beta = 0,225); kế đến là Phương diện học thuật (Beta = 0,219); và cuối cùng Tiếp cận (Beta = 0,200).

Các hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi qui trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến sự hài lòng của sinh viên.

Hình 4.2: Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.11: Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

kiểm định Sig.(*)

H1: Phương diện học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Chấp nhận 0,000

H2: Phương diện phi học thuật được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lịng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Khơng

chấp nhận 0,153

H3: Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng

Chấp nhận 0,000

H4: Tiếp cận được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự

hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng Chấp nhận 0,000 H5: Sự hỗ trợ được sinh viên đánh giá tăng hoặc giảm thì sự

hài lòng của sinh viên sẽ tăng hoặc giảm tương ứng. Chấp nhận 0,000 (*): xem ở Bảng 4.10.

Hệ số hồi qui: 0,285 Hệ số Beta: 0,219 Phương diện học thuật

Chương trình đào tạo và khả năng tìm việc làm sau tốt nghiệp

Tiếp cận

Sự hỗ trợ

Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại UEF Hệ số hồi qui: 0,282 Hệ số Beta: 0,225 Hệ số hồi qui: 0,195 Hệ số Beta: 0,200 Hệ số hồi qui: 0,268 Hệ số Beta: 0,274

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học kinh tế tài chính TPHCM (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)