Bước nghiên cứu Dạng Phương
pháp Kỹ thuật Thời gian Địa điểm
1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm 12/2012 Trường UEF 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tuyến 3/2013
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu sơ bộ:
- Thảo luận nhóm
- Tham khảo ý kiến chuyên gia - Phỏng vấn thử
Khảo sát sinh viên
Đánh giá thang đo
- Phân tích hệ số Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
- Thống kê mơ tả
- Phân tích hồi qui đa biến
Thảo luận kết quả nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu và thang đo sơ bộ
Thang đo chính thức
Thang đo hoàn chỉnh
Đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của sinh viên Mục tiêu nghiên cứu
Kiểm định sự khác biệt tạo theo đặc điểm cá nhân Nghiên
cứu chính
thức
3.2. Xây dựng thang đo
Sau khi thơng qua kết quả thảo luận nhóm, các biến quan sát sẽ được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu. Các biến nghiên cứu được đo lường trên thang đo Likert, 5 điểm thay đổi từ 1 là “Rất không đồng ý” đến 5 là “Rất đồng ý”. Ngoài ra, bảng câu hỏi còn sử dụng thêm thang đo biểu danh (Nominal) để xác định các biến Giới tính, Hộ khẩu thường trú, Năm học, Ngành đào tạo và Bậc đào tạo.
3.2.1.1. Thang đo về chất lượng dịch vụ đào tạo
Thang đo về chất lượng dịch vụ đào tạo được xây dựng trên cơ sở thang đo HEdPERF, gồm 37 biến quan sát. Trong đó, Phương diện phi học thuật, ký hiệu là NAA, được đo lường bằng 10 biến quan sát, ký hiệu từ NAA1 đến NAA10; Phương
diện học thuật, ký hiệu là ACA, được đo lường bằng 10 biến quan sát, ký hiệu từ
ACA1 đến ACA10, Danh tiếng, ký hiệu là REP, được đo lường bằng 9 biến quan
sát, ký hiệu từ REP1 đến REP9; Tiếp cận, ký hiệu là ACC, được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ ACC1 đến ACC8, Các vấn đề về chương trình, ký hiệu là PRO, được đo lường bằng 4 biến quan sát, ký hiệu từ PRO1 đến PRO4.