Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần xi măng La Hiên thông qua bảng cân đối kế toán (Trang 28)

- Kế tốn trưởng: kiêm trưởng phịng là người giúp HĐQT và Ban Giám đốc thực hiện chức năng quản lý tài chính - kế tốn, do đó chịu trách nhiệm trước HĐQT và Ban Giám đốc về mọi hoạt động của phịng và của cơng ty về chuyên môn nghiệp vụ. Quản lý trực tiếp nhân viên trong phòng. Được quyền mở các lớp chun mơn nghiệp vụ theo hệ dọc.

- Kế tốn viên 1: là kế tốn tổng hợp, kiêm phó phịng, là người chịu trách nhiệm trực tiếp trước kế tốn trưởng đồng thời có nhiệm vụ phân cơng tổ chức và quản lý cán bộ cơng nhân viên hồn thành nhiệm của phịng.

- Kế toán viên 2: là kế toán về tài sản cố định (TSCĐ) và nguyên vật liệu. Có nhiêm vụ theo dõi sự biến động của TSCĐ, tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ, tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, tham gia kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và yêu cầu bảo quản của cơng ty. Đối với ngun vật liệu, có nhiệm vụ ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực kịp thời về số lượng chất lượng và giá thành thực tế vật liệu.

- Kế tốn viên 3: là kế tốn cơng nợ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thanh toán, theo dõi các nghiệp vụ thanh toán phát sinh theo từng đối tượng, thời gian…Viết phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ với sổ sách để phát hiện các sai sót và xử lý kịp thời.

- Kế tốn viên 4: là kế tốn thống kê, có nhiệm vụ tổng hợp tồn bộ số liệu về tình hình hoạt động của cơng ty bao gồm doanh thu, số lượng nhập xuất tồn kho, các loại hàng hoá để báo cáo cho giám đốc, các đơn vị chủ quản có liên quan (cục thuế, cục thống kê..).

1.5.3. Tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn Hình thức kế toán Kế toán viên 4 Kế toán viên 3 Kế toán viên 2 Kế toán viên 1

Cơng tác kế tốn của cơng ty được thực hiện trên máy tính. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy tính.

Phần mềm kế tốn được thiết kế theo ngun tắc của hình thức kế tốn nhật ký chung. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhưng in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.

Cơng ty đăng ký sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 10.0 trong cơng tác kế tốn, phần mềm này có tính hệ thống hóa cao nhờ đó việc nhập dữ liệu chính xác, thơng tin được xử lý kịp thời, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, giảm nhẹ khối lượng công việc cho kế tốn, tránh tình trạng ứ đọng vào cuối kỳ.

Trình tự ghi sổ kế tốn

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.

Theo lập trình của phần mềm kế tốn, máy tính tự động chuyển thơng tin vừa nhập vào Sổ nhật ký chung, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản, phục vụ ghi các Sổ cái chi tiết, ghi vào các sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng.

Kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.

Cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.

Chính sách kế tốn

- Niên độ kế tốn: được xác định bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Chế độ kế toán áp dụng: đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng

Phương pháp kế toán

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ là theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị cịn lại. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ là khấu hao theo đường thẳng theo Thơng tư 45/2013/TT- BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính. Ngun giá tài sản là giá trị hóa đơn và chi phí vận chuyển, lắp đặt.

- Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ. Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: nhập trước xuất trước.

- Tính giá xuất kho theo giá thực tế đích danh.

- Thuế VAT: cơng ty nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ:

- Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua ngồi có chịu thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ có chịu thuế.

- Thuế suất thuế GTGT đầu ra: 10% đối với doanh thu thuộc nhóm thành phẩm, xây lắp, thanh lý tài sản..., 0% đối với doanh thu từ chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

1.5.4. Mối quan hệ của bộ máy kế tốn với bộ máy quản lý chung

- Phịng kế toán chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.

- Quan hệ với các cơ quan cấp trên theo hệ và ngành quản lý Nhà nước. - Quan hệ với phòng Kinh doanh thị trường: tham dự ký kết các hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán hợp đồng.

- Quan hệ với phòng Tổ chức nhân sự và phòng Lao động tiền lương: tham gia xây dựng các phương án trả lương, trả thưởng, tuyển chọn và bổ nhiệm kế toán tở các đơn vị.

- Quan hệ với Phịng Hành chính: thực hiện quyết tốn chi tiêu của cơ quan hành chính.

- Quan hệ với Cơng đồn: hỗ trợ việc tổ chức hạch toán, sổ sách theo dõi, chi tiêu quyết tốn với cơng đồn cấp trên và cơng đồn văn phịng.

- Quan hệ với phòng Kế hoạch vật tư: xây dựng kế hoạch sản xuất và phương án kinh doanh, dự án đầu tư, cấp vốn theo tiến độ sản xuất, điều hoà nguồn vốn, thanh lý TSCĐ và quyết toán lập bảng tổng kết tài sản.

1.6.Đặc điểm tổ chức lao động của Công ty cổ phần xi măng La Hiên

1.6.1. Cơ cấu lao động theo trình độ

Bảng 1.1. Cơ cấu lao động theo trình độ của cơng ty

Trình độ

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Người % Người % Người %

Trên ĐH 2 0,21 2 0,21 2 0,21 ĐH - CĐ 170 17,65 177 18,57 184 19,49 Trung học 89 9,24 87 9,13 84 8,9 CN kỹ thuật 689 71,55 673 70,62 659 69,81 Lao động phổ thông 13 1,35 14 1,47 15 1,59 Tổng 963 100 953 100 944 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự)

Nhìn chung, đa số lao động của cơng ty có trình độ cơng nhân kỹ thuật, chiếm khoảng 70%. Điều này là do yêu cầu lao động cần cho quy trình sản xuất là chủ yếu, đồng thời cho thấy lao động trực tiếp của công ty cao.

Tỷ lệ lao động có trình độ đại học - cao đẳng khá cao, chiếm gần 20%. Cho thấy lao động có trình độ cao của cơng ty khá lớn. Lao động có trình độ trên đại học mới chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số lao động. Lao động có trình độ trung học chiếm khoảng 10% tổng lao động.

Tỷ lệ lao động phổ thông thấp, cho thấy số lao động đã qua đào tạo của công ty chiếm tỷ lệ rất cao, chứng tỏ công ty đã quan tâm đến việc tuyển chọn lao động đầu vào và đào tạo cho lao động.

1.6.2. Cơ cấu lao động theo giới tính

Giới tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Người % Người % Người %

Nam 699 72,59 686 71,98 676 71,61

Nữ 264 27,41 267 28,02 268 28,39

Tổng 963 100 953 100 944 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự)

Số lao động là nam giới vẫn lớn hơn nhiều lần so với số lao động là nữ giới. Xét về tỷ lệ, nam giới chiếm hơn 70% tổng số lao động của công ty, nữ giới chỉ chiếm khoảng 30% tổng số lao động.

Điều này là do đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp, cơng việc mang tính chất nặng nhọc và nhiều yêu cầu về kĩ thuật nên phù hợp với lao động là nam hơn.

1.6.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Bảng 1.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty

Độ tuổi

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Người % Người % Người %

< 30 321 33,33 299 31,38 269 28,5 31 - 45 560 58,15 564 59,18 570 60,38 46 - 55 75 7,79 86 9,02 103 10,91 > 56 7 0,73 4 0,42 2 0,21 Tổng 963 100 953 100 944 100 (Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự)

Độ tuổi lao động của công ty đa số là từ 31 - 45 tuổi, chiếm khoảng 60% tổng số lao động. Tiếp theo là độ tuổi từ 30 trở xuống, chiếm khoảng 30% tổng số lao động. Độ tuổi từ 46 trở lên chỉ chiếm một phần nhỏ, khoảng 10% trong tổng số lao động.

Điều này phù hợp với tính chất cơng việc sản xuất cơng nghiệp nặng nhọc của công ty, mặt khac còn thuận lợi cho việc đào tạo, nâng cao tay nghề, phục vụ cho chiến lược dài hạn mà công ty đang tiến hành.

1.7.Định hướng phát triển của Công ty cổ phần xi măng La Hiên

1.7.1. Mục tiêu phát triển của cơng ty

- SXKD theo tiêu chí: an tồn - năng suất - chất lượng - hiệu quả. - Phát huy cao tinh thần: kỷ luật – đồng tâm.

- Hài hịa lợi ích của các cổ đơng và người lao động.

- Môi trường làm việc thân thiện, trách nhiệm trong cộng đồng xã hội. - Thực hiện tốt chế độ chính sách của nhà nước và quy định của pháp luật.

1.7.2. Chiến lược phát triển của công ty

1.7.2.1. Chiến lược về tài chính

- Xây dựng các quy chế quản lý tài chính phù hợp theo quy định của pháp luật. Tăng cường cơng tác quản lý chi phí trong các cơng đoạn.

- Thực hiện tốt công tác thu hồi cơng nợ đảm bảo an tồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

- Chủ động công bố minh bạch thông tin để cung cấp kịp thời cho các nhà đầu tư để nắm bắt được hoạt động SXKD của cơng ty.

- Tìm kiếm các nguồn vốn vay phù hợp để cơ cấu lại nguồn vốn của công ty sao cho hợp lý, đồng thời tận dụng tối đa ưu thế của địn cân nợ.

- Tích cực đưa ra các giải pháp để giảm hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu, tăng hệ số khả năng thanh toán nợ đến hạn.

- Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển SXKD, nhằm mục tiêu phát triển công ty ngày càng vững mạnh.

1.7.2.2. Chiến lược về sản phẩm và thị trường

- Đa dạng hóa sản phẩm xi măng, nâng cao chất lượng sản phẩm, ổn định đà phát triển, xây dựng thương hiệu sản phẩm công ty thành thương hiệu mạnh.

- Phân tích khách hàng, đánh giá các đối tượng cạnh tranh để đưa ra các chính sách phù hợp.

- Tập trung quản lý toàn diện trong các lĩnh vực, tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh, đẩy mạnh chủng loại sản phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao.

- Tích cực trong quản lý thị trường, tổ chức mạng lưới tiếp thị chặt chẽ, phân công chi tiết các khu vực quản lý, nắm bắt tình hình thị trường cũng như khả năng thanh tốn của khách hàng để có biện pháp bán hàng và thu hồi công nợ kịp thời.

- Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ xi măng đối với những khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng.

1.7.2.3. Chiến lược về công nghệ

- Áp dụng các biện pháp điều hành và quản lý năng suất thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng.

- Có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng clinker sản xuất, tăng tỷ lệ pha trộn phụ gia trong xi măng, giảm định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu và động lực.

- Đầu tư chiều sâu công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

- Phát huy sáng kiến trong tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới.

- Tiếp tục có những giải pháp cải tạo công nghệ trong dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, giảm định mức tiêu hao nhiên liệu, điện năng để tăng hiệu quả trong SXKD.

1.7.2.4. Chiến lược về nhân sự

- Cơ cấu sắp xếp lại lao động, đảm bảo đủ nguồn lực, hợp lý hóa sản xuất. - Xây dựng các phương án sắp xếp lao động phù hợp theo hướng giảm lao động gián tiếp, bổ sung tăng cường lao động vào dây chuyền sản xuất chính.

- Đào tạo nâng cao tay nghề cho thợ vận hành, cơng nhân viên chức trong tồn cơng ty.

- Nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ, sử dụng lao động có chun mơn nghiệp vụ trong các phịng ban của cơng ty.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ thuật nằng động, có năng lực và trình độ cao, đội ngũ cơng nhân giỏi.

- Nâng cao vai trị trách nhiệm lãnh đạo của hệ thống chính trị, sự gương mẫu của các cán bộ đứng đầu.

PHẦN 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.1.Cơ chế quản lý tài chính của Cơng ty cổ phần xi măng La Hiên

2.1.1. Cơ chế quản lý vốn

Đối với vốn điều lệ

Trong quá trình hoạt động, cơng ty có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quy định tại Luật doanh nghiệp, điều lệ và các quy định pháp luật hiện hành liên quan khác. Giám đốc chịu trách nhiệm lập phương án tăng hoặc giảm vốn điều lệ cơng ty trình HĐQT trước khi trình ĐHĐCĐ quyết định.

Vốn điều lệ của cơng ty được điều chỉnh tăng trong các trường hợp sau: - Phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động thêm vốn theo quy định của Pháp luật, kể cả trường hợp cơ cấu lại nợ của cơng ty theo hình thức chuyển nợ thành vốn góp cổ phần theo thỏa thuận giữa HĐQT và chủ nợ. Đối tượng chào bán, giá chào bán do đại hội cổ đơng thơng qua, giá chào bán có thể là mức giá cụ thể hay khoảng giá. Tuỳ theo điều kiện thị trường, công ty, HĐQT quyết định đối tượng, giá chào bán, thời điểm trên cơ sở nghị quyết đại hội cổ đông.

- Phát hành cổ phiếu mới để thực hiện sáp nhập một bộ phận hoặc tồn bộ cơng ty khác vào công ty.

- Chuyển đổi trái phiếu đã phát hành thành cổ phần được thực hiện khi đã đảm bảo đủ các điều kiện chuyển đổi trái phiếu thành cổ phần theo phương án phát hành trái phiếu chuyển đổi và theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu.

- Kết chuyển nguồn thặng dư vốn, quỹ dự trữ để bổ sung tăng vốn điều lệ. Với điều kiện vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần xi măng La Hiên thông qua bảng cân đối kế toán (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w